Vốn lưu động (working capital) là khái niệm không quá phức tạp nhưng lại cực kỳ quan trọng trong đầu tư.
Vòng quay vốn lưu động là bao nhiêu là đủ?
Vòng quay vốn lưu động bao nhiêu thì đủ là một câu hỏi khá phức tạp và không có câu trả lời cụ thể.
Vòng quay vốn cao thường cho thấy doanh nghiệp đang phát triển tốt và có khả năng thu hồi vốn nhanh chóng.
Ngược lại, vòng quay vốn thấp có thể cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong hoạt động và thu hồi vốn chậm.
Tuy nhiên, không có một con số cụ thể để xác định mức độ vòng quay vốn lưu động lý tưởng.
Quan trọng hơn là doanh nghiệp phải quản lý tốt các khía cạnh tài chính như tiền mặt, hàng tồn kho, thu nợ… Điều này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường vòng quay vốn và cải thiện hoạt động kinh doanh.
Do đó, thay vì tìm kiếm một con số cụ thể, doanh nghiệp cần chú trọng vào việc quản lý tài chính hiệu quả để tăng cường vòng quay và nâng cao hiệu suất hoạt động kinh doanh.
Với các nhà đầu tư, bạn có thể tiến hành tính toán vòng quay vốn lưu động giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành để làm cơ sở so sánh
Tóm lại vốn lưu động là một thước đo tài chính thể hiện nguồn lực sẵn có, phục vụ cho các hoạt động diễn ra hằng ngày của doanh nghiệp.
Vốn lưu động càng lớn càng tốt, nó có thể cho bạn biết khả năng duy trì hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
Tuy nhiên khi sử dụng chỉ số này bạn cần chú ý:
Ngoài ra bạn cũng cần nắm thật chắc khái niệm về vòng quay vốn lưu động để hiểu rõ hơn về vốn lưu động
1 ngày | 5 ngày | 3 tháng | 6 tháng | 12 tháng
Trạng thái: Công ty đang hoạt động
- Bán buôn thực phẩm; Bán buôn đồ uống; Bán buôn tổng hợp
- Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng
- Sản xuất sản phẩm plastic; Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt; thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản
- Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa; sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn
- Ngày 01/04/1996: Masan đã thành lập một CT tại Nga để nhập khẩu và kinh doanh sản phẩm thực phẩm ở thị trường Đông Âu.
- Ngày 20/06/1996: CTCP Công nghiệp - Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến thành lập.
- Ngày 31/05/2000: CTCP Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Minh Việt thành lập. Vốn điều lệ ban đầu 15 tỷ đồng.
- Ngày 01/08/2003: CTCP Công nghiệp - Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến sáp nhập vào CTCP Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Minh Việt. Sau đó, Công ty đổi tên thành CTCP Công nghiệp - Thương mại Masan (MST) với VĐL là 28.5 tỷ đồng.
- Tháng 06/2004: Tăng vốn điều lệ lên 45 tỷ đồng.
- Tháng 07/2006: Tăng vốn điều lệ lên 72.25 tỷ đồng.
- Tháng 09/2006: Tăng vốn điều lệ lên 85 tỷ đồng.
- Tháng 02/2007: Tăng vốn điều lệ lên 113.39 tỷ đồng.
- Tháng 12/2007: Tăng vốn điều lệ lên 138.39 tỷ đồng.
- Tháng 05/2008: Tăng vốn điều lệ lên 257.19 tỷ đồng.
- Tháng 06/2009: Tăng vốn điều lệ lên 630 tỷ đồng.
- Tháng 09/2010: Tăng vốn điều lệ lên 1300 tỷ đồng.
- Ngày 09/03/2011: CT đổi tên thành CTCP Hàng Tiêu Dùng Ma San.
- Tháng 06/2011: Tăng vốn điều lệ lên 1,444.44 tỷ đồng.
- Tháng 06/2011: Tăng vốn điều lệ lên 1,470.58 tỷ đồng.
- Tháng 07/2011: Tăng vốn điều lệ lên 2,500 tỷ đồng.
- Tháng 05/2012: Tăng vốn điều lệ lên 2,512.5 tỷ đồng.
- Tháng 06/2012: Tăng vốn điều lệ lên 5,025 tỷ đồng.
- Tháng 12/2013: Tăng vốn điều lệ lên 5,253.4 tỷ đồng.
- Tháng 07/2013: Tăng vốn điều lệ lên 5,273.35 tỷ đồng.
- Tháng 06/2014: Tăng vốn điều lệ lên 5,313.26 tỷ đồng.
- Tháng 08/2015: Tăng vốn điều lệ lên 5,351.6 tỷ đồng.
- Tháng 08/2016: Tăng vốn điều lệ lên 5,381.6 tỷ đồng.
- Ngày 05/01/2017: giao dịch đầu tiên trên sàn UPCoM với giá tham chiếu 90,000đ/cp.
- Ngày 02/08/2017: Tăng vốn điều lệ lên 5,431.32 tỷ đồng.
- Tháng 07/2019: Tăng vốn điều lệ lên 6,309.78 tỷ đồng.
- Ngày 12/09/2019: Tăng vốn điều lệ lên 7,229.24 tỷ đồng.
- Ngày 26/10/2020: Tăng vốn điều lệ lên 7,267.93 tỷ đồng.
- Tháng 08/2022: Tăng vốn điều lệ lên 7,274.61 tỷ đồng.
- Tháng 01/2024: Tăng vốn điều lệ lên 7,284.22 tỷ đồng.
Công ty Cổ phần Sữa Quốc tế (IDP) có tiền thân là Công ty TNHH Các Sản Phẩm Sữa Quốc Tế được thành lập vào năm 2004. Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chế biến kinh doanh các sản phẩm từ sữa. IDP chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2005. Công ty đã và đang phát triển các sản phẩm với các nhãn hiệu như: 100% sữa tươi Ba Vì, Sữa chua nông trại Ba Vì, Sữa tươi LiF (Love'in Farm), Sữa bắp non LiF, Sữa chua ăn LiF, LIF Kun. Nguồn nguyên liệu sữa tươi của Công ty chủ yếu từ nguồn sữa tươi của các hộ nông dân nông trại bò sữa tại Ba Vì (Hà Nội), nhằm tận dụng những lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng và các điều kiện thuận lợi khác cho việc chăn nuôi bò sữa của vùng. IDP được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 01/2021.
Công thức tính vòng quay vốn lưu động
Vòng quay vốn động được tính bằng:
Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu / Vốn lưu động trung bình
Cẩn trọng với chất lượng vốn lưu động
Chất lượng vốn tốt hay xấu chủ yếu nằm ở phần tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp!
Theo luật, thứ tự sắp xếp các loại tài sản trên bảng cân đối thể toán theo chiều giảm dần về tính thanh khoản (khả năng chuyển đổi thành tiền), theo thứ tự:
Tiền và các khoản tương đương tiền => Đầu tư tài chính ngắn hạn => Các khoản phải thu ngắn hạn => Hàng tồn kho => Tài sản ngắn hạn khác.
Do đó, nếu phần lớn tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là nằm ở các khoản phải thu, tồn kho, tài sản ngắn hạn thì chất lượng không cao.
Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2022 cổ phiếu HBC
Ví dụ như HBC có tới 13 nghìn tỷ tài sản ngắn hạn, sau khi trừ đi nợ phải trả ngắn hạn ~ 12 nghìn tỷ sẽ còn tới hơn 1.000 tỷ vốn điều lệ tại cuối năm 2022.
Tuy nhiên phần lớn tài sản ngắn hạn của HBC rơi vào mục phải thu ngắn hạn khách hàng, các khoản phải thu này cực kỳ khó kiểm chứng và rủi ro không thu hồi được nợ tương đối cao.
Do đó bạn nên cẩn trọng với những có mức vốn lưu động cao nhưng chất lượng không tốt.
Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hưởng không nhỏ tới chính sách bán hàng.
Trong giai đoạn khó khăn, doanh nghiệp sẽ cần tăng chiết khấu cho đại lý, thả lỏng chính sách bán hàng hơn nếu muốn thúc đẩy doanh số.
Doanh nghiệp thường hoạt động tăng trưởng và suy yếu theo chu kỳ
Từ đó làm các khoản phải thu khách hàng, tồn kho tăng lên và tăng Thay đổi vốn lưu động năm đó.
Bạn phải cực kỳ tỉnh táo bởi tất cả các chỉ số tài chính của doanh nghiệp đều đẹp nhất khi chu kỳ kinh doanh đạt đỉnh…
Tuy nhiên khoản đầu tư đem lại lợi nhuận lớn nhất lại là khi doanh nghiệp đang ở vùng đáy.
Điều quan trọng là bạn cần xác định được lợi thế cạnh tranh bền vững, giúp doanh nghiệp tồn tại qua thời kỳ khó khăn.
Khi tìm hiểu về vốn của doanh nghiệp thì vòng quay vốn lưu động cũng là khái niệm bạn không nên bỏ qua…
Vòng quay vốn lưu động có thể hiểu là thời gian mà một doanh nghiệp hoàn thành một chu kỳ kinh doanh từ giai đoạn sản xuất đến bán hàng và thu hồi vốn.
Ví dụ, khi một doanh nghiệp hoàn thành một chu kỳ kinh doanh, từ quá trình sản xuất đến tiếp thị và thu về tiền bán hàng, ta nói rằng doanh nghiệp đã hoàn thành vòng quay vốn.
Chỉ số vòng quay vốn lưu động càng lớn, cho thấy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ổn định và sử dụng vốn hiệu quả.
Ngược lại, nếu chỉ số vòng quay thấp, đó là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc sản xuất, lưu thông hàng hóa và thu hồi vốn.
Trễ hẹn trong chu kỳ kinh doanh có thể dẫn đến tình trạng tồn kho cao, hiệu suất kinh doanh kém, và doanh thu không tăng trưởng.