Ý nghĩa của lá cờ Việt Nam là gì? Hành vi xúc phạm đến lá cờ Việt Nam bị xử lý thế nào? (Hình từ internet)
Học MBA mất bao lâu? Chi phí học bao nhiêu tiền?
Thông thường, để học Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, bạn sẽ mất khoảng 1,5 -2 năm học. Các lớp học MBA thường được tổ chức vào các buổi tối hoặc ngày cuối tuần. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học viên ở xa, người đang đi làm.
Vậy trong khoảng 2 năm học Thạc sĩ, bạn sẽ phải đầu tư hết bao nhiêu tiền? Có thể nói, với sự đa dạng về hình thức học MBA hiện nay thì mức học phí cũng có sự khác biệt. Với các chương trình MBA trong nước, học phí dao động trong khoảng 50-60 triệu đồng/toàn khóa.
Như vậy, sau khi hiểu về các điều kiện học MBA tại Việt Nam, học viên có thể tự tin thực hiện từng yêu cầu của quy chế tuyển sinh đào tạo Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh. Chắc chắn, tấm bằng MBA có thể là tấm vé giúp bạn bước vào thế giới kinh doanh chuyên nghiệp. Nếu bạn có thắc mắc hãy liên hệ cho chúng tôi thông qua hotline để được tư vấn và hỗ trợ làm bằng nhanh chóng.
Xem Thêm Các Thông Tin – Dịch Vụ Liên Quan Tại Đây
Tìm Hiểu Các Điều Kiện Học Thạc Sĩ Luật Là Gì? Học Thạc Sĩ Trái Ngành Nên Hay Không Nên ?
Quy định về treo cờ Việt Nam
Tại Điều lệ 974 - TTg năm 1956 quy định về việc dùng quốc kỳ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa như sau:
- Quốc kỳ được treo trong các phòng họp của các cấp chính quyền và các đoàn thể khi họp những buổi long trọng.
- Quốc kỳ chỉ treo ngoài nhà những ngày tết và ngày lễ sau đây:
+ Kỷ niệm sinh nhật Chủ Tịch Hồ Chí Minh: 19/5,
+ Kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám: 19/8,
Những trường hợp khác cần treo quốc kỳ thì sẽ có thông báo của Chính Phủ, Uỷ ban hành chính khu, tỉnh hoặc thành phố.
- Quốc kỳ được treo hoặc mang đi ở những nơi có tổ chức mít tinh, biểu tình, động viên quần chúng đông đảo làm các công việc tập thể, như: phát động quần chúng cải cách ruộng đất, phát động thi đua sản xuất, đắp đê, làm đường, chống hạn …
Treo quốc kỳ của ta với quốc kỳ các nước khác
Quốc kỳ của ta cùng treo với quốc kỳ các nước khác trong những trường hợp sau đây:
- Khi kỷ niệm Ngày Quốc Khánh một nước bạn hay một nước ngoài thì treo quốc kỳ của ta và quốc kỳ của nước đó tại phòng lễ,
- Khi đón tiếp Đoàn đại biểu Chính Phủ một nước khác, thì treo quốc kỳ của ta và quốc kỳ nước đó ở nơi đón (nhà ga, bến tàu…) và nơi Đoàn ở.
Đón các Đoàn thể nhân dân các nước bạn hoặc nước ngoài thì không treo quốc kỳ.
- Khi treo quốc kỳ thì phải chú ý đừng để ngược ngôi sao,
- Treo quốc kỳ ta với quốc kỳ một nước khác: người đứng đằng trước nhìn vào thì cờ của ta ở bên tay phải, cờ nước ngoài ở bên tay trái.
- Khi cần treo quốc kỳ của ta và quốc kỳ nhiều nước khác thì sẽ có chỉ thị riêng của Chính Phủ định rõ thứ tự xếp đặt các cờ.
- Khi treo cờ của ta và cờ các nước khác, thì các cờ phải làm đúng biểu mẫu, làm bằng nhau và treo đều nhau, không treo lá to lá nhỏ, lá cao lá thấp.
- Treo cờ và ảnh: Treo ảnh Chủ Tịch Nước cùng với quốc kỳ thì để ảnh thấp hơn quốc kỳ, hoặc để ảnh trên nền quốc kỳ dưới ngôi sao. Ở các cơ quan, chỉ treo thường xuyên ảnh Chủ Tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Việt Nam chịu ảnh hưởng của Trung Quốc như thế nào?
Có lẽ Việt Nam chúng ta chưa có một nghiên cứu nghiêm túc nào về sự ảnh hưởng toàn diện của Trung Quốc tới Việt Nam về kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, xã hội, công nghệ (chúng ta phải biết chính xác thì mới biết chúng ta cần phải làm gì).
Để tránh cảm tính, tránh nhận định chủ quan, Doublethink Lab, dự án xuyên khu vực đầu tiên đã đo lường và trực quan hóa một cách khách quan về ảnh hưởng ở nước ngoài của Trung Quốc tới các quốc gia trên thế giới, họ gọi là China Index.
China Index đánh giá mỗi quốc gia chịu ảnh hưởng của Trung Quốc dựa trên 9 lĩnh vực sau: kinh tế, chính trị đối nội, chính sách đối ngoại, quân sự, xã hội, công nghệ, thực thi pháp luật, truyền thông và học thuật thông qua dữ liệu so sánh. Mỗi lĩnh vực bao gồm 11 chỉ số do Uỷ ban Chỉ số Trung Quốc đánh giá thông qua những bằng chứng thực tế.
Thật bất ngờ là trong China Index 2022, Việt Nam chỉ đứng thứ 43 trên 82 quốc gia được đánh giá, đứng cuối cùng trong các quốc gia ĐNA, tức chịu ảnh hưởng thấp nhất trong số 7 quốc gia ĐNÁ được đánh giá, đứng dưới cả Đài Loan, Hàn Quốc và 6 quốc gia G7.
Top 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất của Trung Quốc theo thứ tự là: Pakistan, Cambodia, Singapore, Thái Lan, Peru, Nam Phi, Philippines, Kyrgyzstan, Tajikistan và Malaysia.
[1] Các quốc gia Đông Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất của Trung Quốc xếp theo thứ tự như sau (trong ngoặc là thứ tự trong bảng 82 quốc gia):
Điểm đáng suy nghĩ là có đến 6 trên 7 nước G7 trừ Nhật Bản đều chịu ảnh hưởng của Trung Quốc lớn hơn Việt Nam, trong đó Mỹ (#21), Đức (#19), Anh (#27), Pháp (#42), Italy (#33), Canada (#37).
[2] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về kinh tế:
Lĩnh vực Kinh tế đo lường đòn bẩy kinh tế của Trung Quốc tác động đến chính sách kinh tế theo những cách có lợi cho Trung Quốc.
[3] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về quân sự:
Lĩnh vực quân sự đánh giá mối quan hệ quân sự song phương giữa Trung Quốc và quốc gia được đánh giá.
[4] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về chính trị nội địa:
Lĩnh vực Chính trị nội địa đánh giá các nỗ lực của Trung Quốc nhằm gây ảnh hưởng đến chính trị ở quốc gia được đánh giá.
[5] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về chính sách đối ngoại:
Lĩnh vực Chính sách đối ngoại đánh giá các nỗ lực của Trung Quốc nhằm đạt được các mục tiêu ngoại giao bằng cách gây ảnh hưởng đến các chủ thể chính ở quốc gia đánh giá.
[6] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về xã hội:
Lĩnh vực Xã hội đo lường mức độ và hiệu quả của các nỗ lực của Trung Quốc nhằm nâng cao quyền lực mềm của mình ở quốc gia đánh giá.
[7] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về công nghệ:
Lĩnh vực Công nghệ đánh giá ảnh hưởng của Trung Quốc đối với lĩnh vực công nghệ ở quốc gia được đánh giá.
[8] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về thực thi pháp luật:
Lĩnh vực Thực thi Pháp luật đo lường sự hợp tác thực thi pháp luật giữa Trung Quốc và quốc gia được đánh giá.
[9] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về truyền thông:
Lĩnh vực Truyền thông đánh giá cách thức Trung Quốc tác động đến cuộc tranh luận công khai và đưa tin trên phương tiện truyền thông về Trung Quốc ở quốc gia được đánh giá.
Có vẻ người Việt chúng ta cần phải học hỏi nhiều về tư duy, trước khi có đối sách gì với Trung Quốc, người ta nghiên cứu rất kỹ về sự ảnh hưởng của Trung Quốc đến các quốc gia trên thế giới, đến chính quốc gia mình, còn người Việt mình thì chẳng nghiên cứu gì đã hô hào “thoát Trung”, hơn nữa chỉ hô thế thôi chứ cũng không biết phải thoát bằng cách nào.
Theo quy định tại Điều 51 Hiến pháp 2013 thì Nền kinh tế Việt Nam được hiểu như sau:
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật.
Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa.
Trên đây là nội dung tư vấn về Nền kinh tế Việt Nam. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này vui lòng tham khảo thêm tại Hiến pháp 2013.
Học MBA dường như đã trở thành điều cần thiết cho những ai đang theo đuổi sự nghiệp kinh doanh. Tuy nhiên, học MBA mất bao lâu? Chi phí học MBA bao nhiêu tiền? Điều kiện học MBA tại Việt Nam như thế nào? Chưa chắc đã có nhiều người nắm rõ. Vậy các bạn cùng Bao Xin Việc tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Tấm bằng này chính là tấm bằng tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Quản trị Kinh doanh. Từ MBA là viết tắt của từ Master of Business Administration. Chương trình học Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh có mấu chốt là dạy học viên cách quản lý hoạt động của các hoạt động kinh doanh cá nhân cũng như của tập thể lớn.
Sau khi trở thành Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, thì học viên không những có được vốn kiến thức chuyên ngành mà còn có được rất nhiều điều khác.