Vai Trò Nhập Khẩu

Vai Trò Nhập Khẩu

Dưới góc độ pháp lý, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có thể hình dung là quan hệ pháp luật phát sinh giữa người thu thuế là Nhà nước, và người nộp thuế là cá nhân, tổ chức có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa. Vậy thuế xuất khẩu, nhập khẩu có vai trò gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế

Nhập khẩu chính là một nửa miếng bánh cấu thành nên hoạt động ngoại thương. Vì thế nên chúng giữ vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế nước ta lẫn nền kinh tế thế giới. Cụ thể, những vai trò của nhập khẩu có thể kể đến như:

Có bao nhiêu hình thức nhập khẩu?

Hiện nay, trên thị trường có 5 hình thức nhập khẩu phổ biến, cụ thể:

Mỗi hình thức sẽ phù hợp với những đặc điểm hàng hóa cùng những yêu cầu nhất định. Tùy vào nhu cầu mà hàng hóa sẽ được áp dụng hình thức phù hợp. Để lựa chọn được hình thức nhập khẩu phù hợp, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ về đặc điểm, chi phí cũng như các ưu điểm, rủi ro có thể gặp phải.

ALS đã tổng hợp cho bạn đọc những thông tin chi tiết, đầy đủ xoay quanh vấn đề nhập khẩu. Hi vọng qua bài viết đã giúp quý bạn đọc có thêm được những kiến thức quan trọng hỗ trợ cho quá trình nhập khẩu hàng hóa của mình.

Vai trò của vận đơn đường biển bill of lading

Vận đơn  bill of lading có những vai trò, chức năng sau:

Là chứng từ xác minh việc giao nhận hàng: khi nhà xuất khẩu giao hàng cho đơn vị vận chuyển, vận đơn sẽ được phát hành. Như vậy vận đơn chính là chứng từ quan trọng chứng minh hàng hóa đã được đưa lên tài. Giấy xác nhận này có thể được sử dụng như bằng chứng về lô hàng cho hải quan và mục đích bảo hiểm, và cũng có thể làm bằng chứng thương mại hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng. Như vậy vận đơn đi đến đâu, hàng sẽ đi đến đó, vận đơn có chức năng sở hữu hàng

Chứng từ về quyền sở hữu hàng hóa: Khi người mua nhận hàng từ người vận chuyển, vận đơn có chức năng như quyền sở hữu hàng hóa. Vận đơn đi đến đâu, hàng sẽ đi đến đó, vận đơn có chức năng sở hữu hàng hóa.

Là chứng từ tương đương như hợp đồng chuyên chở : Vận tải hàng hóa từ người vận chuyển đến người gửi hàng có thể được sử dụng làm bằng chứng của hợp đồng vận chuyển do thực tế người vận chuyển đã nhận hàng. Trong trường hợp này, vận đơn được sử dụng như một hợp đồng chuyên chở.

»»» Khóa Học Xuất Nhập Khẩu Online Cho Người Mới Bắt Đầu - Tương tác trực tiếp với chuyên gia xuất nhập khẩu trên 15 năm kinh nghiệm

Thuật ngữ trên vận đơn bill of lading cần biết

Shipper là người gửi hàng, người xuất khẩu hoặc là người bán hàng, thường là người sẽ phải chịu tiền cước vận chuyển (tùy vào điều kiện giao hàng) hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Consignee là người nhận hàng, người nhập khẩu hoặc là người mua hàng, là người có quyền sở hữu, định đoạt hàng hóa. Đôi khi trên mục consignee có ghi là “To order of ….bank….Mr/Ms…” điều này đồng nghĩa với việc vận đơn này là vận đơn theo lệnh (vận đơn kí hậu) và hàng chỉ được giao khi cá nhân/tổ chức được thể hiện lên ô này ký vào mặt sau của vận đơn hoặc làm thư cam kết bảo lãnh cho nhà nhập khẩu nhận hàng khi chưa có vận đơn gốc

Notify address/Notify party là nơi, địa điểm/người nhận được thông báo khi hàng cập bến, nội dung trong mục này sẽ nhận được thông báo hàng đến “Arrival notice”. Tuy nhiên đối tượng thể hiện trên mục này không có quyền định đoạt đối với lô hàng.

Booking no (số booking) là một dãy số hoặc chữ số mà hãng vận tải có phương tiện/công ty vận chuyển không có phương tiện “carrier/forwarder” theo dõi số lượng hàng hóa đặt chỗ trên tàu/máy bay.

Vessel name: tên tàu vận chuyển hàng hóa, thường trong vận chuyển đường biểnPlace of receipt: Nơi nhận hàng đầu xuất khẩuB/L no (Bill of lading no) là số vận đơn được đặt bởi nhà vận tải để tiện theo dõi các lô hàng trong năm, thường là các ký hiệu riêng.Export references là mã số người xuất khẩu (mã khách hàng)Forwarding Agent references là mã đại lí, nghĩa là nơi mà consignee sẽ mang bill gốc đến nhận lệnh giao hàng (D/O)Point and Country of Origin: Nơi phát hành vận đơnAlso Notify/Domestic Routing/ Export instructions: Người được thông báo khác/ tuyến vận chuyển nội địa/ chỉ dẫn của người xuất khẩu.Pre-Carriage by: là có những phương tiện chuyển tải hàng từ cảng phụ đến cảng chính để xuất phát.Port of loading (POL): Cảng xếp hàngPort of discharge (POD): Cảng dỡ hàngPlace of delivery: nơi giao hàng (ở những cửa khẩu, depot ở sâu trong đất liền hoặc là những quốc gia không có biển, khi gửi hàng thì shipper yêu cầu hãng vận tải giao hàng đến những địa điểm ghi trong mục này).Marks and number: ký mã hiệu đóng gói và số hiệu (đối với những lô hàng rời (LCL), không đi nguyên container thì khi giao hàng, người gửi hàng – shipper sẽ đánh số và ký mã hiệu nhận dạng hàng tại cảng đích).Kind of package hoặc Packages of Goods: loại kiện hàng (ví dụ drum – thùng đựng rượu hoặc những loại kiện hàng khác như: pallet, cartons,…No of packages: Số kiện hàngDescription of Packages of Goods (Description of goods): mô tả về kiện đóng gói hàng hóa.Shipper’s load, count and seal: nghĩa là người gửi hàng tự xếp hàng, kiểm đếm và bấm seal (điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhà vận tải khi xảy ra sự cố về hàng hóa như có hàng cấm trong container, hàng bị mất khi container còn nguyên và seal còn nguyên).Container said to contain: hàng hóa được kê khai trong containerGross weight: tổng trọng lượng hàng hóa bao gồm cả bao bì, đai, kiện để đóng gói (đơn vị là Ki-lô-gam)Measurement: Thể tích của toàn bộ đơn hàng (đơn vị tính là CBM – tính bằng mét khối)Freight amount: Tiền cướcFreight payable at: Tiền cước phải trả tạiFreight & charges: Cước vận chuyển và phí (người vận chuyển ghi số tiền cước và phí vận chuyển vào mục này)Rate: số tiền cướcUnits/per: đơn giá cướcPrepaid: cước trả trướcCollect: cước trả sau (nhờ thu trong một số trường hợp)Exchange rate: tỷ giáPrepaid at: Cước được trả trước tại…

Number of Original B/L (Number of Original): số bản vận đơn gốc được cấp tại đầu xuất khẩuCopy/non-negotiable: bản copy/không có giá trị chuyển nhượng (vận đơn có dòng chữ này thường thể hiện chức năng thông báo, vì vậy nó không có chức năng sở hữu hàng hóa, và không dùng để nhận hàng, trao đổi hàng hóa,..)

Original bill of lading: Vận đơn gốc (vận đơn được cấp bởi carriers/forwarders cho shipper). Người sở hữu vận đơn có chữ Original chính là người sở hữu hàng hóa và có quyền định đoạt đối với lô hàng.Telex release: điện giao hàng (điện thông báo của người gửi hàng cho hãng tàu yêu cầu giao hàng cho consignee, nếu không có điện giao hàng này, nếu hãng tàu vẫn giao hàng thì hãng tàu phải chịu trách nhiệm về lô hàngPlace and date of issue: địa điểm và ngày phát hành vận đơnOn board date: Ngày xếp hàng lên tàuTotal number of containers or other packages or units receved by the carrier (by words): tổng số container, số kiện hàng, số hàng thực tế mà người vận tải nhận lên tàu (viết bằng chữ).

Hy vọng bài viết về bill of lading đã giúp bạn hiểu rõ về một loại chứng từ rất phổ biến và quan trọng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, logistics.

Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Nơi đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu, và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu: 0904848855/0966199878

Lộ Trình Phát Triển Của Nhân Viên Thu Mua

Nhập khẩu là một trong những hoạt động quan trọng có tác động lớn đến nền kinh tế của mỗi quốc gia. Đây cũng chính là cầu nối giúp hàng hóa lưu thông tiện lợi và dễ dàng hơn giữa các nước. Vậy nhập khẩu thực chất là hoạt động như thế nào? Cùng ALS Logistics tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây.

Hiện nay có rất nhiều khái niệm nhập khẩu khác nhau. Tuy nhiên thì không phải ai cũng tìm được nguồn thông tin đáng tin cậy để hiểu chính xác về nhập khẩu. Chúng tôi sẽ mang đến cho bạn 2 khái niệm nhập khẩu phổ biến nhất, chuẩn xác nhất để bạn đọc có thể tham khảo qua.

Định nghĩa nhập khẩu theo Wikipedia: Nhập khẩu là quá trình kinh doanh buôn bán trong phạm vi quốc tế. Đây là quá trình trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ làm môi giới. Đây không phải đơn thuần chỉ là hoạt động buôn bán riêng lẻ của từng khách hàng mà nhập khẩu chính là hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có sự góp mặt của cả tổ chức bên trong lẫn bên ngoài.

Định nghĩa nhập khẩu theo khoản 2, điều 28 trong Luật thương mại 2005: Nhập khẩu hàng hóa là quá trình hàng hóa được đưa vào trong lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc những khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.

Nhập khẩu là quá trình mua bán trao đổi mang tính phức tạp hơn so với hoạt động buôn bán bình thường, hình thức này có những đặc điểm đặc trưng như sau: