Để một số trường ĐH ở Việt Nam, các học phần sẽ được chia thành học phần bắt buộc, tự chọn, tiên quyết,... Mỗi học phần lại có một đặc điểm đặc thù:
Bạn đang tìm kiếm loại khóa học tiếng Phần Lan nào?
Dù bạn là sinh viên, một thương gia chuyên nghiệp hay là khách du lịch, thì cũng đều có khóa học ngôn ngữ ở Phần Lan thích hợp với bạn. Có tất cả các khóa học tiếng Phần Lan ở tất cả các cấp độ, độ tuổi và thời lượng. Bạn chỉ cần chọn loại khóa học trong danh sách dưới đây để bắt đầu.
Xem tất cả các khóa học Tiếng Phần Lan ở Phần Lan »
Tín chỉ là gì? Mỗi năm có bao nhiêu tín chỉ?
Trên đây là những thông tin cần biết về học phần là gì và phân loại học phần. Trong một học phần có 2 - 4 tín chỉ (chỉ). Vậy hiểu một cách chính xác, tín chỉ là gì, hãy cùng Việc làm Hà Nội tìm hiểu nhé.
Tín chỉ là đơn vị dùng để tính khối lượng kiến thức học tập của sinh viên theo hệ thống ECTS (European Credit Transfer and Accumulation System). Tùy thuộc vào quy định của từng CSĐT ở Việt Nam, 1 tín chỉ tương đương với 1,42 - 3 tín chỉ của hệ thống này.
Bên cạnh đó, chúng ta có thể đo một tín chỉ bằng:
Trong một năm học, có thể tổ chức đào tạo từ 2 - 3 học kỳ. Mỗi chương trình đào tạo của ngành học không tính theo năm mà tính theo sự tích lũy kiến thức.
Theo ban hành chuẩn của Bộ GD&ĐT, khối lượng tín chỉ mà sinh viên được đăng ký trong 1 kỳ học sẽ tùy thuộc vào từng chương trình học. Tuy nhiên, theo quy định, trong một kỳ, sinh viên không thể đăng kỳ ít hơn 14 tín chỉ (trừ kỳ học cuối: thực tập tốt nghiệp) và không vượt quá 25 tín chỉ; kỳ hè số lượng tín chỉ đăng ký không vượt quá 12.
Qua bài viết trên đây, chắc hẳn, các bạn cũng đã biết được học phần là gì và giải đáp được câu hỏi đầu bài rồi đúng không. Hy vọng, bài viết này sẽ là hành trang hữu ích cho các bạn, đặc biệt là những bạn đang chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa Đại học.
Mong muốn mang những thông tin bổ ích nhất đến các bạn HS,SV có ý định du học Phần Lan. Edulinks đã tổng hợp những kiến thức cần nắm để chuẩn bị “hành trang” vững chắc chuẩn bị cho kì thi đầu vào Phần Lan.
I/ Ngành International Business (IB): Khối ngành kinh tế
Tổng điểm: 40. Thời gian thi: 3,5 tiếng
Viết bài luận chuyên ngành (Essay)
Thảo luận nhóm (Group Discussion)
Ngành IB khi thi sẽ được cung cấp sách pre-reading trước thời gian thi ( tầm 3 tháng) để thí sinh có thời gian nghiên cứu.
+ Khi thi IB, phần Toán không quá khó, học sinh nên dành thời gian nhiều hơn cho phần đọc Pre-Reading để có thể làm Essay (bài luận) và Mutiple –choice ( Trả lời Câu hỏi lựa chọn) tốt hơn.
+ Chú ý là phần Pre- reading khá dài, nên được phân bổ thời gian hợp lý để đọc, nghĩ kỹ vấn đề sẽ dễ hiểu và dễ nhớ hơn.
+ Phỏng vấn nhóm (Group Discussion): Chú trọng kỹ năng làm việc nhóm. Cần có sự phân công rõ ràng để mọi người trong nhóm đều được nói. Không cần phải nói quá nhanh, chú trọng ở tốc độ vừa phải, phát âm rõ chữ và nội dung dễ hiểu, súc tích và đủ ý. Đừng nói dài dòng, làm mất thời gian của người khác.
II/ Ngành Du lịch – Quản trị nhà hàng, khách sạn (Hospitality & Tourism)
Viết bài luận chuyên ngành (Essay)
Phỏng vấn cá nhân hoặc theo nhóm (Group Discussion)
2. Kinh nghiệm thi Tourism thực tế
Thực tế Tourism sẽ có không có nhiều tài liệu để ôn thi. Cách tốt nhất là nếu đã xác định mình sẽ thi ngành này, nên tự tìm sách về văn hóa, các tài liệu giảng dạy về du lịch khách sạn để đọc dần, hoặc dựa trên kinh nghiệm thực tế mà bạn vốn có.
+ Toán thì ôn các kiến thức như toán cấp 3, dạng gần giống như toán bên ngành IB: tập trung vào các phần kiến thức trọng tâm để làm bài tốt hơn.
+ Bài luận Essay dựa phần lớn vào khả năng phân tích đề của thí sinh, nên trình đủ các mục và tránh nói lạc đề
+ Motivation Letter: Nên học ý chính và chuẩn bị trước là mình nên viết những gì. Có bạn viết sẵn trước ở nhà và học thuộc, sau đó lúc thi thì viết lại. Tùy mỗi người sẽ có cách làm khác nhau, nhưng tốt hơn là bạn nên nắm ý chính, khi viết cũng đừng quá đề cao trường vì thế sẽ không thực tế và không được đánh giá cao .
Phần đọc (Reading): nên nắm rõ định nghĩa của Tourism và cơ bản những khái niệm cần thiết về du lịch.
III/ Ngành thi Khối Kỹ thuật (Engineering): Information Technology, Electronics, Automation Engineering, Industrial Engineering, Material Processing Technology, Mechanical Engineering, Environmental Engineering…
2. Kinh nghiệm thi ngành Kỹ thuật:
Language test: chỉ mới được áp dụng vào năm 2013, là một phần thi BẮT BUỘC
Language test gần giống như dạng đề thi IELTS, có bài đọc hiểu và trả lời câu hỏi bằng dạng trắc nghiệm, từ vựng 3 câu, ngữ pháp 7 câu và thêm phần Writing.
Tình hình chung là kiến thức Toán, Lý, Hóa trong đề thi kỹ thuật không phải quá khó và xa vời. Nội dung đề thi các năm thường lặp lại, lượng kiến thức nắm vững trong chương trình phổ thông.
IV/ Ngành Quản lý hệ thống Thông tin (Business Information Technology (BIT)
Language Test: dạng đề cũng như Engineer
Toán: kiến thức tổng quát trong chương trình Phổ thông, dạng gần như Engineer nhưng tương đối dễ hơn.
Essay: Trả lời câu hỏi bài Pre- Reading trong đề( những năm trước chỉ là Reading) _ như vậy nếu thi BIT, sẽ được nhận phần Pre- Reading trước để đọc .
+ Ngành Quản lý hệ thống thông tin là một lĩnh vực mới và cũng là xu hướng nghề nghiệp có nhu cầu nhân sự cao trong tương lai. Vì công nghệ thông tin đang làm thay đổi nhiều trong các ngành công nghiệp, người làm kinh doanh cũng cần phải biết CNTT để ứng dụng trong công tác kiểm soát, quản lý hệ thông tin. Ngành này đào tạo cho sinh viên hiểu được cách CNTT thông tin tác động lên doanh nghiệp và giá trị của CNTT để giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận,
+ Phần thi ngành BIT sẽ có tài liệu Pre-reading (độ dài khoảng 10 trang) được cho sẵn trước khi kì thi diễn ra khoảng 3 tháng. Nội dung bài viết luận chuyên ngành sẽ được khai thác chủ yếu trên bài pre-reading, thí sinh cần đầu tư thời gian và năng lực để đọc hiểu và nhớ nội dung pre-reading.
+ Để hoàn thành tốt bài thi, thí sinh cũng cần đầu tư thêm kiến thức thực tiễn về chuyên ngành BIT thông qua việc chăm chỉ đọc sách/ báo/ tài liệu viết về công nghệ thông tin/ truyền thông để gia tăng thêm vốn từ vựng, giúp thí sinh dễ dàng diễn đạt trong bài viết luận và phần thi vấn đáp nhóm.
Phỏng vấn nhóm (Group Discussion)
2. Kinh nghiệm thi ngành Điều Dưỡng thực tế
Edulinks chỉ đưa ra tiêu chí cho môn học chứ không chuyên sâu vào kinh nghiệm thi như thế nào là “chuẩn”
Khoản 5 câu hỏi thuộc dạng Open Question
Bài luận (Essay) thì dựa vào Bài Reading (hầu hết liên quan về ngành nghề)
Khi chọn thi ngành điều dưỡng, các bạn phải xác định rõ ràng năng lực, tính cách bản thân vì nghề này ngoài cái “khó” ở thi đầu vào, sự chuyên cần, chăm chỉ tìm hiểu chuyên môn được đào tạo, thì người làm nghề này còn đòi hỏi phải có một “tình yêu nghề”và những yếu tố đặc thù khác thích hợp cho công việc.Nghề điều dưỡng có một quy tắc đạo đức quan trọng và hàng đầu chăm sóc bệnh nhân. Điều dưỡng viên phải chú ý đến từng chi tiết để phục vụ công việc và báo cáo chuẩn xác với bác sĩ hoặc các điều dưỡng viên cấp cao. Khả năng giữ bình tĩnh, lòng trắc ẩn, linh hoạt và sự cẩn trọng là tố chất cần thiết để trở thành một điều dưỡng.
Các bạn dự thi ngành này cần có sự tìm hiểu và tham khảo thêm các sách y tế viết về giải phẫu học, hóa học đến sinh lý và sinh học, toán học, tiếng Anh chuyên ngành (để học các thuật ngữ dung trong y khoa).
Tiệc chúc mừng và hướng dẫn bay tân du học sinh Phần Lan hàng năm của Edulinks tại tp Hồ Chí Minh:
Với chủ đầu tư là giáo sư người Phần Lan, du học Edulinks hỗ trợ du học sinh Phần Lan tốt nhất, mời quý phụ huynh nhận tư vấn thông tin miễn phí TẠI ĐÂY hoặc gọi tổng đài 1900 636 949 (giờ hành chính) hoặc HOTLINE 24/7: 0913 452 361 (Ms Châu) – 0919 735 426 (Ms Chi).
Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
Văn phòng 1: 121Bis Nguyễn Văn Trỗi, Phường 12, Quận Phú Nhuận
Điện thoại: 1900 636 949 – Hotline: 0919 735 426
Văn phòng 2: 06 Tây Hồ, Phường Quảng An, Quận Tây Hồ
Điện thoại: (04) 3718 3654 – 083 8686 123
Văn phòng 3: 185 phố Chùa Láng, Quận Đống Đa
Điện thoại: 0983 608 295 – 0983 329 681
Văn phòng 4: 29 KP 2, P. Hố Nai, Tp. Biên Hòa, Đồng Nai
Facebook: https://www.facebook.com/edulinks.vn/
Để trả lời cho câu hỏi "Du học Phần Lan cần bao nhiêu tiền?" Hãy cùng EduBay đi qua các chi phí khi du học tại “xứ sở ngàn hồ” này nhé!
Phần Lan được biết đến với nhiều thứ: thời tiết lạnh giá, biệt danh “xứ sở ngàn hồ” và Lapland - quê hương của ông già Noel. Nhưng Phần Lan cũng là một quốc gia đổi mới, nơi bạn có thể tận hưởng nền giáo dục đại học đẳng cấp thế giới.
Nhưng để trả lời cho câu hỏi "Du học Phần Lan cần bao nhiêu tiền?" Hãy cùng EduBay đi qua các chi phí khi du học tại “xứ sở ngàn hồ” này nhé!
Trong khi bậc THPT tại các trường công và du học nghề Phần Lan thường sẽ được miễn học phí , bắt đầu từ mùa thu năm 2017, sinh viên quốc tế không thuộc Châu Âu bắt đầu phải đóng học phí. Chi phí học thường dao động trong khoảng 4.000 – 18.000 EUR/năm tùy thuộc vào bằng cấp và trường đại học bạn chọn.
Hãy lấy Đại học Turku như một ví dụ. Tại đây, học phí dành cho du học sinh không thuộc EU dao động trong khoảng từ 2.000 đến 12.000 EUR mỗi năm học:
Các trường đại học bạn nên chọn theo học có thể kể đến:
Hãy nhớ rằng nếu bạn muốn giảm một phần chi phí du học, bạn cũng có thể đăng ký chương trình học bổng . Mỗi trường đại học công lập ở Phần Lan đều có một vài suất học bổng cho du học sinh của họ, vì vậy đây là cơ hội tuyệt vời để giảm tổng chi phí học tập của bạn.
CHI PHÍ SINH HOẠT TRUNG BÌNH Ở CÁC THÀNH PHỐ CỦA PHẦN LAN
Ở Phần Lan, bạn sẽ cần khoảng 700 – 900 EUR/tháng, tùy thuộc vào khu vực bạn sẽ sống. Helsinki là thành phố đắt đỏ nhất, trong khi Laaperanta, Pori và Tampere được biết đến là những thành phố sinh viên có giá cả phải chăng nhất.
Kiểm tra ngân sách trung bình bạn cần cho các thành phố lớn ở Phần Lan (bao gồm chi phí chỗ ở):
Chúng tôi chia sẻ những con số này để giúp bạn bổ sung thông tin và xem bạn sẽ cần bao nhiêu ngân sách để học tập ở Phần Lan. Bạn có thể chi tiêu nhiều hơn hoặc ít hơn; tất cả phụ thuộc vào thói quen của bạn và mức độ bạn có thể quản lý tài chính của mình.
Có hai lựa chọn chỗ ở chính dành cho sinh viên quốc tế:
Chi phí thực phẩm rất khác nhau giữa các thành phố, nhưng trung bình, mua hàng tạp hóa từ các siêu thị địa phương sẽ khiến bạn tốn khoảng 200 - 250 EUR/tháng. Bạn có thể tiết kiệm tiền bằng cách mua sắm tại các siêu thị giảm giá như Lidl, Sale, Alepa và K-Market. Nếu chọn mua sắm vào buổi tối, bạn thường sẽ thấy có hàng giảm giá.
Nếu bạn muốn đi ăn ngoài, một bữa ăn có giá khoảng 11 EUR ở một nhà hàng bình dân, trong khi bữa ăn ba món cho hai người ở một nhà hàng trung bình sẽ có giá khoảng 60 EUR.
Hầu hết sinh viên chọn di chuyển quanh thành phố bằng phương tiện công cộng. Vé di chuyển bằng các phương tiện công cộng cho sinh viên là từ 35 đến 50 EUR/tháng, tùy thuộc vào thành phố. Bạn cũng có thể thuê một chiếc ô tô, nhưng việc này sẽ khiến bạn mất khoảng 230 EUR trong 5 ngày.
Nếu bạn thích đi dạo và tận hưởng không khí trong lành, bạn có thể đi bộ đến trường đại học, đặc biệt nếu bạn không sống quá xa trường đại học.
Chi phí sinh hoạt cho sinh viên ở Phần Lan còn bao gồm những chi phí nhỏ như:
Việc tìm kiếm một đối tác tư vấn du học phù hợp là điều cực kỳ quan trọng. Với sự đam mê và chuyên nghiệp, Du học EduBay đã giúp rất nhiều học sinh Việt Nam thành công trong hành trình du học của họ. Công ty không chỉ là đối tác tư vấn đáng tin cậy, mà còn là người bạn đồng hành trung thành, giúp bạn vượt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình du học.
Facebook: www.facebook.com/DuhocEduBayVietNam
LinkedIn: www.linkedin.com/company/edubayvietnam/
Hotline: 098 256 49 46 / 035 211 88 48