07h00: Xe và Hướng dẫn viên đón Quý khách tại điểm hẹn khởi hành đi khu di tích Đền Hùng. Tới nơi đoàn làm lễ dâng hương ở Đền Mẫu Âu Cơ. Đền được xây trên núi Ốc Sơn, còn gọi là núi Vặn, cao trên 147m so với mặt biển. Nằm trong khu di tích đền Hùng, xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Đền thờ Mẹ Âu Cơ, người mẹ huyền thoại, linh thiêng, huyền diệu có công đầu trong việc khai hoang, mở cõi của dân tộc. 08h30: Quý khách đến Đền Hùng làm lễ dâng hương đất tổ – thăm quan khu di tích và Bảo tàng Hùng Vương. Đây là bảo tàng tổng hợp mang tính chất đặc trưng của bảo tàng khảo cứu địa phương nhằm giới thiệu về lịch sử Phú Thọ từ thời khai sơn lập địa, tái hiện không gian địa văn hóa hào hùng, vẻ vang của đất nước trên Đất tổ. 09h30: Quý khách tiếp tục thăm quan đền Hạ, đền Trung, đền Thượng, Giếng Ngọc, Lăng vua Hùng, đền Giếng, tự do chụp ảnh mua sắm quà lưu niệm.
Lịch thi THPT Quốc gia 2025 dự kiến diễn ra vào ngày nào? Lịch thi THPT Quốc gia 2024 2025 diễn ra trong mấy ngày?
NÓNG: Xem đề và đáp án minh họa thi đánh giá năng lực năm 2025 (HSA) Đại học Quốc gia Hà Nội: Tại đây
Ngày 01 tháng 8 năm 2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2024-2025 tải hướng dẫn lịch thi THPT Quốc gia 2025 dự kiến, cụ thể:
Như vậy, lịch thi THPT Quốc gia 2025 dự kiến diễn ra vào ngày 26 và ngày 27 tháng 6 năm 2025.
Lịch thi THPT Quốc gia 2025 dự kiến diễn ra vào ngày nào? Lịch thi THPT Quốc gia 2024 2025 diễn ra trong mấy ngày?
Hình thức thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025 có thay đổi gì mới không?
Căn cứ tại Mục 4 Phương án ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BGDĐT năm 2023 quy định như sau:
So với quy định hiện hành tại Điều 4 Quy chế thi ban hành kèm theo Thông tư 15/2020/TT-BGDĐT quy định như sau:
Như vậy, nhìn chung hình thức thi THPT năm 2025 không có thay đổi, giữ nguyên thi tự luận đối với môn Ngữ văn và trắc nghiệm đối với các môn còn lại.
Ngày 28/11, tại xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên đã diễn ra Lễ hội Đền Đức ông Hoàng Cần và Ngày hội Văn hóa Thể thao dân tộc Sán Dìu lần thứ III năm 2020.
Lãnh đạo huyện Tiên Yên và đông đảo người dân thắp hương tại đền thờ Đức ông Hoàng Cần.
Chương trình gồm 2 phần chính: Phần lễ có lễ phóng sinh (thả cá tại hồ Khe Cát, xã Hải Lạng), lễ rước Đức ông Hoàng Cần từ sân vận động xã Hải Lạng đến đền thờ Đức ông Hoàng Cần, lễ cơm mới và lễ Đại Phan. Phần hội tái hiện lễ cưới của người Sán Dìu, thi làm bánh bạc đầu, thi mâm cỗ của người Sán Dìu và các hoạt động văn hóa thể thao gồm: Kéo co, đẩy gậy, đi cà kheo...
Năm nay, lần đầu tiên huyện Tiên Yên và xã Hải Lạng tổ chức thi bóng chuyền hơi giữa các đội nữ người dân tộc Sán Dìu trên toàn huyện. Chị em mặc nguyên cả quần áo dân tộc mình thi đấu tạo thành nét văn hóa riêng trong Ngày hội của dân tộc Sán Dìu.
Cùng với các hoạt động lễ hội, huyện Tiên Yên còn tổ chức nghi thức đón xếp hạng Di tích cấp tỉnh đối với Di tích lịch sử Đền thờ Đức ông Hoàng Cần.
Theo cuốn Di sản Văn hóa Tiên Yên của UBND huyện Tiên Yên do Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc (Hà Nội) xuất bản năm 2018, Đức ông Hoàng Cần quê ở xã Hải Lạng, châu Tiên Yên nay là thôn Hà Dong, xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên. Ông đã có công dẹp giặc giữ yên một vùng biên giới Đông Bắc. Đức Ông đã được triều đình nhà Trần phong tặng chức Khâm Sai Đông Đạo Tiết Chế, triều đình nhà Nguyễn phong tặng chức Khâm Sai Thái Bảo Xuyên Quốc Công Tôn Thân và Bản cảnh thành hoàng. Nhân dân địa phương kính trọng gọi ông là Đại vương.
Vào đầu thời Nguyễn, nhân dân xã Hải Lạng đã lập nên ngôi đền Đức ông Hoàng Cần. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, đến năm 2012, ngôi đền mới được xây dựng lại như ngày nay và trở thành địa chỉ tâm linh, nơi tìm đến của nhiều du khách trong và ngoài tỉnh.
Lễ Đại Phan là nghi lễ rất quan trọng của người Sán Dìu, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi.
Trong nghi lễ, thày cúng trèo lên các lưỡi dao (được làm tượng trưng bằng gỗ) được buộc ở cây phan (cây nêu) để cầu trời cho mưa thuận gió hòa.
Lễ rước Đức ông về đền thờ Đức ông Hoàng Cần.
Phần hội tái tạo nghi lễ đám cưới của người Sán Dìu.
Thi ẩm thực mâm cỗ của người Sán Dìu tại Ngày hội.
Năm nay, huyện Tiên Yên và xã Hải Lạng vinh dự đón nhận xếp hạng di tích cấp tỉnh với Di tích đền thờ Đức ông Hoàng Cần.
Thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025 gồm những môn nào?
Ngày 28/11/2023, Bộ giáo dục và đào tạo vừa ban hành Quyết định 4068/QĐ-BGDĐT 2023 Phương án tổ chức thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT từ năm 2025
Căn cứ vào Mục 5 Phương án ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BGDĐT năm 2023 quy định các môn thi tốt nghiệp THPT 2025 như sau:
Theo đó, thí sinh thi THPT năm 2025 sẽ thi 4 môn, các môn thi tốt nghiệp THPT 2025 bao gồm:
- 2 môn bắt buộc gồm Ngữ Văn, Toán
- 2 môn tự chọn trong số các môn:
+ Giáo dục kinh tế và pháp luật
Đồng thời Tại Mục 4 Phương án ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BGDĐT năm 2023 quy định như sau:
Theo đó, thi tốt nghiệp THPT năm 2025 vẫn tiếp tục giữ môn ngữ văn sẽ thi theo hình thức tự luận và các môn còn lại sẽ thi theo hình thức trắc nghiệm.
Hiện nay, căn cứ theo quy định tại Điều 3 Quy chế thi ban hành kèm theo Thông tư 15/2020/TT-BGDĐT có quy định về bài thi tốt nghiệp THPT như sau:
Tổ chức thi 05 bài thi, gồm: 03 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ; 01 bài thi tổ hợp Khoa học Tự nhiên (viết tắt là KHTN) gồm các môn thi thành phần Vật lí, Hóa học, Sinh học; 01 bài thi tổ hợp Khoa học Xã hội (viết tắt là KHXH) gồm các môn thi thành phần Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân đối với thí sinh học chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT hoặc các môn thi thành phần Lịch sử, Địa lí đối với thí sinh học chương trình GDTX cấp THPT.
Hiện hành, các thí sinh sẽ thi tốt nghiệp THPT với 3 môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ
Đối với các môn thi tốt nghiệp THPT 2025 thí sinh chỉ phải thi 2 môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn
-> Phương án này sẽ giảm rất nhiều áp lực cho cả học sinh và giáo viên.