Học Tiếng Anh Học Gì Đầu Tiên

Học Tiếng Anh Học Gì Đầu Tiên

Các chương trình tiếng Anh cho trẻ hiện nay đều chú trọng phát triển cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Nắm vững được những kĩ năng này, khả năng sử dụng tiếng Anh của trẻ sẽ được nâng cao. Bé học tiếng Anh- những bài học đầu tiên là cuốn sách giúp các em bước đầu làm quen với tiếng Anh thông qua các bài hội thoại đơn giản, thú vị và sinh động.

So sánh giữa tiếng Anh học thuật và tiếng Anh giao tiếp

Giao tiếp hàng ngày, trao đổi thông tin, ý tưởng một cách tự nhiên.

Sử dụng từ vựng thông dụng, có thể sử dụng từ lóng, thành ngữ, biểu cảm.

Câu ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, thường sử dụng động từ thường.

Tự nhiên, thân thiện, có thể sử dụng ngôn ngữ biểu cảm, ví dụ.

Thường xuất hiện trong cuộc trò chuyện hàng ngày, email, tin nhắn, bài viết trên mạng xã hội…

Đòi hỏi khả năng giao tiếp linh hoạt, tự tin, sử dụng ngôn ngữ một cách tự nhiên.

Ngữ điệu tự nhiên, thân thiện, gần gũi hơn. Phát âm có thể linh hoạt tùy ngữ cảnh.

Dễ tiếp cận và thực hành hơn, do có thể thực hành hàng ngày thông qua các cuộc trò chuyện với người bản xứ hoặc thông qua các tình huống thực tế.

Đối tượng học tiếng Anh học thuật

Tiếng Anh học thuật không dành riêng cho một nhóm đối tượng cụ thể, nhưng thường được khuyến khích cho:

Nội dung khóa tiếng Anh học thuật tại ECE (30 giờ/ giai đoạn, tuần 1 buổi 2.5 giờ)

Nội dung khóa học tiếng Anh học thuật tại ECE English

Học viên sẽ tập trung phát triển các kỹ năng chính như Reading, Listening, Speaking, Grammar và Writing. Giai đoạn này có thể tập trung vào việc củng cố kiến thức cơ bản về ngữ pháp, từ vựng và thực hành kỹ năng giao tiếp cũng như phân tích bài đọc và viết ở mức độ cơ bản.

Giai đoạn này là bước tiếp theo trong việc phát triển sâu hơn các kỹ năng Reading, Listening, Speaking, Grammar và Writing, tập trung vào việc mở rộng vốn từ vựng, làm quen với các dạng bài thi và luyện tập kỹ năng làm bài thi theo thời gian giới hạn.

Ở giai đoạn 5, học viên sẽ tiếp tục phát triển các kỹ năng ngôn ngữ thông qua các bài tập có độ khó cao hơn, đặc biệt là Reading, Listening, Speaking và Writing, với trọng tâm là thực hành tư duy phản biện và lập luận thuyết phục trong bài viết, cũng như phát triển khả năng nghe hiểu sâu hơn và nâng cao khả năng giao tiếp.

Giai đoạn 6 nâng cao hơn về Writing, với mục tiêu là luyện tập tư duy logic để hình thành lập luận thuyết phục, mở rộng vốn từ vựng học thuật, hiểu yêu cầu của Writing Task 1, và luyện viết dưới áp lực thời gian.

Đợt 7: Dành cho học sinh lớp 8 – 9

Đợt 8: Dành cho học sinh lớp 8 – 9

Đợt 9: Dành cho học sinh lớp 8 – 9

Một số điểm nổi bật của khóa học tiếng Anh học thuật tại ECE bao gồm:

Tôi là Đoàn Nương - Giám đốc trung tâm ngoại ngữ ECE. Tôi hiện đang là giảng viên của khoa ngôn ngữ các nước nói tiếng Anh - Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Tôi đã có 19 năm kinh nghiệm giảng dạy IELTS và 15 năm là giảng viên Đại Học. Tôi mong muốn đưa ECE trở thành trung tâm ngoại ngữ cho tất cả mọi người, mang tới cho học viên môi trường học tập tiếng Anh chuyên nghiệp và hiệu quả.

Tôi lớn lên trên vùng cao nguyên nắng và gió, mọi thứ ở đây đi vào từng hơi thở, nhịp đập của trái tim tôi. Tôi hãnh diện về vùng đất...

Tôi lớn lên trên vùng cao nguyên nắng và gió, mọi thứ ở đây đi vào từng hơi thở, nhịp đập của trái tim tôi. Tôi hãnh diện về vùng đất Đăklăk đã nuôi tôi khôn lớn không chỉ về thân xác, trí tuệ, mà hơn nữa nó là cái nôi nuôi dưỡng đức tin. Ở đó, tôi được ê a học chữ và học những bài giáo lý căn bản, được biết và xác tín về Niềm Tin vào Thiên Chúa.

Những kỷ niệm lần đầu học giáo lý vẫn sống động trong tôi. Thật may mắn, vào tuổi xưng tội, rước lễ lần đầu thì nơi ấy bắt đầu có Linh Mục về dâng lễ, dựng nhà Nguyện. Trước đây, ở vùng đó, ai sùng đạo thì lần chuỗi, đọc kinh, quy tụ với nhau, lâu lâu sẽ có Linh Mục từ thị xã về dâng lễ, đi lễ cũng chỉ là lén lút. Tôi nhớ ba của tôi sau khi lễ xong vội thay cái áo sơ mi, mặc vào người cái áo đi làm để trên đường về không bị theo dõi, dò xét. Thật khó khăn, nhưng hạt mầm Đức Tin vẫn lớn lên. Tôi vẫn được học giáo lý cơ mà. Ngôi nhà ba gian của gia đình tôi, là nơi dạy học giáo lý, dâng Thánh lễ mỗi khi có Linh Mục, đọc kinh… trở thành nơi “hội họp tôn giáo” như câu nói của chính quyền địa phương, ba tôi vẫn thường bị bắt bẻ vì lý do này. Tôi nhận thấy niềm vui của mọi người trong gia đình, và những người láng giềng khi nghe sẽ có thánh lễ, có xưng tội hay xức dầu cho người lớn tuổi. Lúc ấy, tôi chỉ là cô bé học lớp 3, 4 cũng vui theo trong không khí nhộn nhịp của mọi người mà có hiểu được ý nghĩa của nó đâu. Trong lớp học giáo lý, tôi còn trả lời câu hỏi của thầy (bác, anh em kết nghĩa với ba tôi) như sau:

- “Các con cho thầy biết Thiên Chúa Ba Ngôi được hiểu như thế nào?”

Thầy chỉ tôi trả lời, hình như là thầy khá tin tưởng vào hiểu biết của tôi, dù tôi nhỏ nhất trong lớp.

- “Dạ, Thiên Chúa Ba Ngôi là có ba Chúa”

Tôi lấp lửng, nhưng rồi tự tin đáp: “Dạ, Chúa Cha là trên hết rồi đến Chúa Con và Chúa Thánh Thần, bởi Chúa Cha là Cha mà”. Tôi nghĩ giống ba của tôi phải lớn hơn tôi thì Chúa Cha cũng lớn hơn Chúa Con.

Tôi nhìn ba tôi xem phản ứng của ông ra sao, thấy ông nhìn và cười mỉm, tôi biết mình sai. Ba tôi làm thợ mộc, nên nửa nhà là để dụng cụ của ông. Thật ra lúc đó, ông đang đóng ghế cho nhà Nguyện mới, nói nhà Nguyện cho oách chứ nhà chỉ bọc bằng vách nứa tạm thời, mái tôn, nền cát. Còn lớp học rất đơn giản, trải chiếu và ngồi học một góc ở phía trước bàn thờ. Mỗi ngày học là một ngày tụ tập bạn bè khắp nơi trong vùng. Vì vậy chúng tôi rất vui, được học giáo lý nghĩa là sẽ được xưng tội, rước lễ và sẽ được cùng nhau chạy nhảy, chơi đùa mỗi khi giải lao.

Lúc ấy, tôi tin vào Chúa bởi thấy ba mẹ tin và những người xung quanh tin. Tôi được học và biết rằng Chúa vẫn luôn ở với gia đình tôi, với những con chiên của Ngài dù ở vùng xa xôi hẻo lánh này. Ngày còn nhỏ, mỗi khi nghe ba mẹ tôi hát “Chúa chăn nuôi tôi, tôi còn thiếu thốn gì…” hay nghe ba mẹ tôi than vãn: “Sao thập giá Chúa cho con nặng quá”... Tôi đã không hiểu, nhưng biết ba mẹ tôi tin có Chúa ở cùng ông bà trong suốt cuộc đời, cả khi vui lẫn lúc buồn. Những giai đoạn ấy thật là khó khăn nhưng giống như hạt giống được ủ trong đất để chờ thời cơ nảy mầm rồi trổ sinh bông lúa.

Bây giờ, sau 11 năm, vùng đất im lìm ấy đã có nhà thờ Giáo Xứ, Cha quản nhiệm, Thầy giúp xứ, các hội đoàn trong giáo xứ và bắt đầu có nhà Nguyện ở các giáo họ. Thật là điều kỳ diệu, việc Chúa làm mới uy quyền làm sao. Và giờ, tôi là một Thanh tuyển của Dòng Con Đức Mẹ Vô Nhiễm. Cô bé ngày xưa ấp úng trả lời về mầu nhiệm Một Chúa Ba Ngôi cảm thấy thật hạnh phúc khi được ở trong nhà Chúa, học biết về Chúa và biết yêu Ngài nhiều hơn.

Ơn gọi của tôi là một huyền nhiệm, tôi không hiểu vì sao Chúa gọi tôi. Cô bé ngu ngơ, khù khờ, chẳng có gì tỏ ra là xứng đáng cả, nhưng Ngài lại đưa tôi vào Hội Dòng với sứ mạng Giáo dục. Chỉ biết rằng bởi Chúa quá thương tôi, và Ngài nhân từ với tất cả. Đây là khoảng thời gian quý giá với tôi. Chính những năm sống trong Tuyển viện, tôi mới tìm ra chính tôi và tìm ra lẽ sống cho mình: theo đuổi giấc mơ “bước theo sát Chúa Giêsu”. Tôi muốn nói cho tất cả những ai tôi gặp rằng: tôi có một Người yêu tôi rất nhiều và chính họ cũng được Người yêu thương. Tình yêu ấy là tình yêu cá vị, Ngài yêu từng người trong cái riêng của chính mình.

Tôi mang giấc mơ gieo mầm đức tin ở những vùng xa xôi. Tôi đã mơ mình sẽ là nữ tu dạy học, phục vụ cho anh chị em sắc tộc, truyền giáo ở những nơi chưa có cơ hội biết Chúa. Có lẽ bởi tôi cũng từng sống trong hoàn cảnh thiếu thốn và rất mong được biết thêm về Thiên Chúa, mà mọi người gọi là “Đấng Yêu Thương”. Không biết ở đâu đó có những nơi còn khó khăn trong đời sống tôn giáo như vậy không? Nhưng tôi tin tưởng việc Chúa làm, rồi sẽ có những người quảng đại, sẵn sàng đem Chúa đến với họ.

Xin Chúa thương đến những vùng truyền giáo, những thừa sai, các linh mục, tu sĩ đang dấn thân trên vùng cao nguyên bát ngát. Xin cho con can đảm để dấn bước trong con đường ơn gọi, đi đến đích cùng Chúa. Vì Chúa biết con yếu đuối lắm, khi con nói con đủ sức và khao khát theo Chúa thì là lúc con dễ ngã gục nhất. Xin Chúa nuôi dưỡng ước mơ dấn thân phục vụ, đừng để ngọn lửa hăng say, yêu mến tắt dần. Và lạy Chúa, con dâng lên Ngài các bạn trẻ là Kitô hữu trong thời đại này. Các bạn phải đương đầu với cuộc bách hại nguy hiểm: nhiều tệ nạn bao quanh các bạn, thú vui xác thịt, nạn phá thai, hôn nhân đồng tính… làm các bạn băn khoăn về Chúa và Hội Thánh. Xin Chúa cho các bạn can đảm sống chứng tá Đức Tin ngay trong môi trường sống và hơn hết là yêu mến việc học Giáo Lý. Khi nhận thức rõ về Giáo Lý của Chúa, của Giáo Hội, hẳn các bạn không còn băn khoăn về những điều trên, mà luôn bước đi đúng đường hướng của Chúa. Con tạ ơn Chúa.

Điều chắc chắn là, học tiếng Anh thì cần học nhiều khía cạnh khác nhau. Bạn có thể tìm thấy các khía cạnh chung trong việc học một ngôn ngữ bất kì tại các bài viết khác nhau. Do đặc thù của tiếng Anh, những khía cạnh như cải thiện vốn từ vựng, ngữ pháp, phát âm, thực hành ngôn ngữ là rất quan trọng. Bạn có thể tìm hiểu sâu hơn về tiếng Anh tại các bài viết khác của PERSOTRANS.

Một trong những mục tiêu của các bạn mà tôi muốn đề xuất không chỉ là học tiếng Anh mà còn là sự cải thiện việc học tiếng Anh để bạn có thể đạt được bất kì mục tiêu nào. Dần dần, tôi sẽ giới thiệu cho các bạn các khía cạnh đặc trưng của tiếng Anh và một vài cách làm chủ các khía cạnh đó một cách dễ dàng hơn.

Làm thế nào để việc phát âm thực sự phụ thuộc vào trình độ hiện tại của bạn? Tức là, bạn có thể tìm ra cách nào đó để cải thiện khả năng phát âm từ trình độ hiện tại của mình? Hầu hết các lời khuyên đều tập trung vào những người ở trình độ trung cấp. (Mặc dù một số giáo viên dạy tiếng Anh có thể chỉnh sửa phát âm cho người mới bắt đầu.)

Gần đây, tôi đã tạo một dịch vụ dành cho những người cần nhận lời khuyên và sự định hướng về những gì họ cần làm và tôi gọi đây là “dịch vụ Phản hồi” (Feedback service). Dịch vụ sẽ cho bạn biết chính xác những gì bạn cần làm để cải thiện tình hình và khả năng của mình.

Một trong những khó khăn hơn điều này mà người học tiếng Anh phải đối mặt là làm chủ hệ thống trọng âm và nối âm trong tiếng Anh. Lắng nghe cuộc nói chuyện đem lại rất nhiều thông tin hữu ích của Tiến sĩ Piers Messum, chắc chắn bạn sẽ thay đổi nhận thức của  mình và giúp bạn phát âm tiếng Anh thành thạo (hoặc dạy phát âm một cách chuyên nghiệp).

Đây là một đoạn clip ghi lại bài nói chuyện chứa rất nhiều nhiều thông tin về vấn đề phát âm được Tiến sĩ Piers đưa ra gần đây. Trong đoạn clip, ông chia sẻ nhiều hơn về việc phát âm và tiếp tục đưa ra lời khuyên cho những người học tiếng Anh TRƯỚC KHI họ bắt đầu học phát âm. Mặc dù đây là clip dành cho giáo viên dạy tiếng Anh, nhưng những người học có động lực cũng sẽ cải thiện khả năng phát âm của mình khi vận dụng lời khuyên của tiến sĩ một cách phù hợp .

Một ngày nọ, tôi trò chuyện với một “polyglot” (Người thông thạo nhiều thứ tiếng) thông thạo 4 ngôn ngữ, trong đó có tiếng Anh. Cô ấy nói rằng, chính tả tiếng Anh không phải là ngữ âm. Nhiều người tôi đã dạy và dạy tiếng Anh cũng tranh luận như vậy. Nhìn bề ngoài, chính tả của một từ dường như chính là ngữ âm của từ đó nếu trong ngôn ngữ đó, chính tả và âm thanh mà ngôn ngữ tạo ra đồng nhất với nhau. Hoặc điều này cũng có thể xảy ra nếu bạn đã được dạy “phương pháp tiếp cận một từ hoàn chỉnh” như nhiều giáo viên ở Úc.

Tuy nhiên, đối với tiếng Anh, chắc chắn là ngữ âm sẽ khác chính tả, mặc dù dường như có rất nhiều trường hợp ngoại lệ mà trong đó, chính tả và ngữ âm tiếng Anh đồng nhất với nhau, khiến nhiều người không thể nhận ra đặc điểm ngữ âm của nó.

Bài viết này đưa ra cái nhìn chung về những gì tôi muốn nói về vấn đề chính tả. Trong những tuần tiếp theo, tôi sẽ đi sâu hơn về vấn đề này.

Ngữ pháp tiếng Anh có nhiều nét tương đồng với ngữ pháp của các ngôn ngữ khác. Mặc dù vậy, nó vẫn có một số khác biệt nhất định. Tôi sẽ thảo luận sâu hơn về vấn đề này ở các bài viết sau. Tuy nhiên, tại thời điểm này, cách duy nhất để bạn làm chủ ngữ pháp tiếng Anh là bạn cần đảm bảo rằng bạn biết rõ ý nghĩa của từng phạm trù ngữ pháp, từng cấu trúc mà bạn học. Tôi cũng đã đề cập đến điều này trong 2 bài viết về ngữ pháp, một bài viết được đề cập ở trên và một bài viết về cách thực hành ngữ pháp hiệu quả. Trong bài viết khác, tôi sẽ phân tích một ví dụ về cách chúng ta có thể học một ngôn ngữ thông qua việc nhận thức và chú ý đến các ví dụ mà trong đó, ngôn ngữ được sử dụng thực sự.

Nguồn: https://trungtamdichthuat.vn

[Beat] Ngày Đầu Tiên Đi Học Giá bán: 100,000đ - 5 $

Giá bán: 100,000đ - 5 $

Ca sỹ: Ngọc Linh

Thể loại: Nhạc Bạn Bè - Trường Lớp