Trường ĐH Mở Tp. HCM là trường ĐH công lập nên mức học phí được tính theo nghị định 49 của Chính phủ (mức học phí từng học kỳ tùy thuộc vào số tín chỉ sinh viên đăng ký). Mức học phí bình quân của khối ngành Kinh tế – xã hội: Khoảng 3,0 triệu đến 3,5 triệu đồng/Học kỳ; khối ngành Kỹ thuật – công nghệ: Khoảng 3,5 triệu đến 4,0 triệu đồng/Học kỳ
Phương thức nộp học phí Đại học Quốc tế
Là một đại học triển khai chương trình hình thức học tín chỉ, Trường Đại học Quốc tế TP.HCM thu học phí theo số tín chỉ mà sinh viên đăng kí học tập. Tùy vào số lượng tín chỉ mà mức học phí của từng kì học sẽ dao động khác nhau. Nhà trường ước lượng mức học phí Trường Đại học Quốc tế TP.HCM theo các chương trình học như sau:
Sinh viên có thể lựa chọn hai phương thức thanh toán tiện lợi nhất cho mình. Cụ thể:
1-Tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển VN
2-Tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Học phí trường Đại học HCMIU năm 2022 – 2023
Năm 2022, Đại học Quốc tế chính thức thực hiện đề án đổi mới cơ chế hoạt động, chuyển sang tự chủ tài chính. Hiện nay, Đại học Quốc tế chưa đưa ra mức học phí cụ thể cho từng ngành học, tuy nhiên, mức học phí chung cho chương trình đào tạo như sau:
*Lưu ý: Mức học phí trên chưa bao gồm học phí tiếng Anh tăng cường dành cho sinh viên chưa đạt chuẩn tiếng Anh đầu vào.
Các ngành xét tuyển của trường Đại học Quốc tế
Như vậy Edu Review vừa chia sẻ cho bạn những thông tin về học phí cũng như cách thức ứng tuyển của trường Đại học Quốc tế – Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh. Hi vọng qua bài viết này bạn sẽ hiểu rõ hơn về HCMIU. Từ đó có thể chọn được cho mình ngôi trường mà bản thân mình yêu thích nhất.
Điểm chuẩn của trường Đại học Công nghiệp TP HCM (IUH) tăng ở hầu hết ngành, mức tăng phổ biến là 0,5-2,5 điểm.
Tối 17/8, trường Đại học Công nghiệp TP HCM công bố chuẩn đầu vào xét theo điểm thi tốt nghiệp THPT 2024.
TS Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng Đào tạo nhà trường, cho hay những ngành tăng mạnh nhất là Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử, Công nghệ kỹ thuật nhiệt và Luật quốc tế.
Hai ngành có mức trúng tuyển cao nhất là Kinh doanh quốc tế và Luật kinh tế với 26 điểm. Thấp nhất là ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sinh học thuộc chương trình Tiếng Anh, cùng lấy 18 điểm.
Điểm chuẩn trường Đại học Công nghiệp TP HCM như sau:
Năm 2024, trường tuyển 8.000 sinh viên, bằng bốn cách: tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển thẳng (10% chỉ tiêu), xét điểm thi tốt nghiệp THPT (50%), xét học bạ lớp 12 (25%), xét điểm thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM (15%).
Học phí của Đại học Công nghiệp TP HCM dự kiến là 32,85 triệu đồng một năm với khối ngành kinh tế; 33,5 triệu đồng với khối ngành công nghệ, kỹ thuật; riêng ngành Dược là 53,58 triệu đồng.
Năm ngoái, điểm chuẩn phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT của trường từ 18 đến 26 với các ngành tại TP HCM, cao nhất là Kinh doanh quốc tế.
Căn cứ Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2020 – 2021;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30 tháng 3 năm 2016 của Liên bộ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động Thương binh – Xã hội Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2020 – 2021;
Phòng Công tác sinh viên hướng dẫn thực hiện chế độ miễn giảm học phí cho sinh viên còn trong thời gian học chính khóa năm học 2020 – 2021 với hồ sơ như sau:
– Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; Thương binh; Người hưởng chính sách như thương binh; Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến (nếu có);
– Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 (nếu có); con của người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (nếu có); con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; con của Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh; con của người hưởng chính sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
– Bản sao chứng thực Giấy khai sinh;
– Bản sao chứng thực Sổ hộ khẩu.
– Giấy chứng nhận hộ nghèo hoặc cận nghèo của Ủy ban nhân dân cấp xã cấp hoặc xác nhận.
– Bản sao chứng thực Sổ hộ khẩu.
(Người dân tộc thiểu số rất ít người bao gồm: La Hủ, La Ha, Pà Thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô Lô, Mảng, Cống, Cờ Lao, Bố Y, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Brâu, Ơ Đu)
– Bản sao có chứng thực sổ hộ khẩu thường trú hoặc giấy đăng ký tạm trú; – Bản sao có chứng thực Giấy khai sinh của sinh viên.
– Bản sao có chứng thực sổ hộ khẩu thường trú hoặc giấy đăng ký tạm trú; – Bản sao có chứng thực Giấy khai sinh của sinh viên.
– Sinh viên phải nộp hồ sơ đầy đủ và đúng thời gian quy định. Nhà trường sẽ không giải quyết các trường hợp nộp hồ sơ không đúng thời gian quy định.
– Sinh viên được miễn, giảm HP được hướng dẫn tại thông báo này mà cùng một lúc được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ khác nhau thì chỉ được hưởng một chế độ ưu đãi cao nhất.
– Sinh viên thuộc diện được miễn, giảm HP nếu đồng thời học 2 ngành cùng một lúc thì chỉ được giải quyết chết độ ưu đãi tại ngành học chính khoá (ngành một).
Trên đây là hướng dẫn thực hiện thực hiện một số điều của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2020 – 2021 đề nghị toàn thể sinh viên nghiêm túc thực hiện.
MẪU ĐƠN XIN MIỄN GIẢM: MAU MGHP-CHINH SACH
Danh mục vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn
(Kèm theo Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30 tháng 3 năm 2016 của Liên bộ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động Thương binh – Xã hội)
CÁC VĂN BẢN CỦA CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN BAN HÀNH DANH MỤC VÙNG, ĐỊA BÀN CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI KHÓ KHĂN VÀ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN
Các quyết đinh khác của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc quy định mới về danh sách các xã đặc biệt khó khăn, thôn đặc biệt khó khăn (nếu có).
Học phí trường Đại học HCMIU năm 2023 – 2024
Theo thông tin công bố từ Đại học Quốc tế TP.HCM, mức học phí cho từng chương trình đào tạo của trường sẽ rơi vào mức như sau:
Lưu ý: học phí trên chưa bao gồm học phí tiếng anh tăng cường dành cho sinh viên chưa đạt chuẩn tiếng anh đầu vào.
Học phí trường Đại học HCMIU năm 2021 – 2022
Đại học Quốc tế TPHCM có 2 chương trình đào tạo chính:
Chính sách học bổng và hỗ trợ học phí Đại học Quốc tế
Đại học Quốc tế – TPHCM có chính sách học bổng vô cùng hấp dẫn cho các sinh viên theo học như: học bổng toàn phần, học bổng bán phần, học bổng trong các chương trình liên kết, trao đổi sinh viên với các trường đại học nước ngoài, học bổng hợp tác với các doanh nghiệp,..
Học sinh trúng tuyển đạt mức điểm cao hơn hay bằng mức điểm bảng dưới đây sẽ được xem xét: Số suất học bổng: 10% chỉ tiêu từng ngành (Tỷ lệ % học bổng toàn phần và bán phần sẽ do Hội đồng tuyển sinh quyết định).
* Điều kiện duy trì học bổng: điểm trung bình học kỳ ≥ 70 & điểm các môn học ≥ 50
Mức điểm để xét học bổng tuyển sinh (tổng 3 môn đăng ký xét tuyển, không tính điểm ưu tiên đối tượng, khu vực):
Học bổng ưu tiên xét tuyển cho học sinh đạt giải trong các kỳ thi HSG quốc gia và quốc tế:
1. Bản sao công chứng thẻ thương binh, bệnh binh…;
2. Giấy chứng nhận của Phòng LĐTBXH hoặc Quyết định về việc cấp sổ ưu đãi giáo dục;
3. Bản sao công chứng giấy khai sinh;
4. Giấy xác nhận thân nhân người có công cách mạng;
5. Đơn xin xét miễn giảm học phí tại trường ĐHQT *.
Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa.
2. Bản sao giấy chứng tử của cha, mẹ;
3. Đơn xin xét miễn giảm học phí tại trường ĐHQT *.
2. Bản sao giấy chứng tử của cha hoặc mẹ;
3. Đơn xin xét miễn giảm học phí tại trường ĐHQT *.
2. Xác nhận của chính quyền địa phương**;
3. Đơn xin xét miễn giảm học phí tại trường ĐHQT *.
2. Xác nhận của chính quyền địa phương**;
3. Đơn xin xét miễn giảm học phí tại trường ĐHQT *.
2. Bản sao công chứng giấy khai sinh;
3. Đơn xin xét miễn giảm học phí tại trường ĐHQT *.
2. Đơn xin xét miễn giảm học phí tại trường ĐHQT *.
2. Bản sao công chứng hộ khẩu thường trú.
3. Đơn xin xét miễn giảm học phí tại trường ĐHQT *.
(Các mức này được điều chỉnh theo Qui chế Chi tiêu nội bộ hàng năm của Nhà trường)
1. Giấy xác nhận nhân thân và thời gian công tác của Phòng Tổ chức Cán bộ trường Đại học Quốc tế;
2. Đơn xin xét miễn giảm học phí tại trường ĐHQT *.
– Đối tượng xét tuyển: Thí sinh đã tham gia và hoàn thành kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2023.
+ Xét tổng điểm của 03 môn thi trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 theo tổ hợp xét tuyển do thí sinh đăng ký.
+ Đối với thí sinh đăng ký tổ hợp xét tuyển có môn Tiếng Anh, nếu thí sinh có chứng chỉ Tiếng Anh IELTS Academic hoặc TOEFL iBT thì được quy đổi điểm trung bình môn Tiếng Anh trong tổ hợp xét tuyển như sau:
+ Đạt danh hiệu học sinh giỏi trong 3 năm học lớp 10, lớp 11 và lớp 12; hoặc là thành viên đội tuyển của trường hoặc tỉnh thành tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia.
+ Có hạnh kiểm tốt trong năm lớp 10, lớp 11 và lớp 12.
+ Xét điểm trung bình 3 năm học THPT (lớp 10, lớp 11 và lớp 12) của tổ hợp xét tuyển do thí sinh đăng ký.
+ Thí sinh được đăng ký tối đa 03 nguyện vọng vào các ngành của trường Đại học Quốc tế. Thí sinh chỉ trúng tuyển vào 01 nguyện vọng ưu tiên cao nhất trong danh sách các nguyện vọng đã đăng ký.
+ Đối với thí sinh đăng ký tổ hợp xét tuyển có môn Tiếng Anh, nếu thí sinh có chứng chỉ Tiếng Anh IELTS Academic hoặc TOEFL iBT thì được quy đổi điểm trung bình môn Tiếng Anh trong tổ hợp xét tuyển như sau:
+ Trường hợp nhiều thí sinh có cùng mức điểm xét tuyển, trường sẽ xét tiêu chí phụ là điểm chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế IELTS (≥ 6.0) hoặc TOEFL iBT (60 – 78) của thí sinh.
– Phương thức 3.1: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)
– Phương thức 3.2: Ưu tiên xét tuyển thẳng thí sinh giỏi nhất trường THPT năm 2023
+ Hiệu trưởng/Ban Giám hiệu giới thiệu 01 thí sinh giỏi nhất trường THPT theo các tiêu chí sau:
+ Xét theo kết quả kỳ thi ĐGNL từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu từng ngành.
+ Thí sinh chỉ trúng tuyển vào 01 nguyện vọng ưu tiên cao nhất trong danh sách các nguyện vọng đã đăng ký.
+ Xét tuyển chương trình trong nước:
. Đối với thí sinh thuộc đối tượng xét tuyển (1): Điểm trung bình học tập (GPA) của 03 năm học từ loại Khá trở lên.
. Đối với thí sinh thuộc đối tượng xét tuyển (2): Điểm tối thiểu được quy định như
ATAR – Australian Tertiary Admission Rank
(Các chứng chỉ quốc tế khác chưa được thể hiện trong bảng trên sẽ được Hội đồng tuyển sinh xem xét và phê duyệt theo từng trường hợp).
+ Xét tuyển chương trình liên kết: phỏng vấn đối tượng xét tuyển phù hợp.
+ Điểm xét tuyển = Tổng điểm trung bình của 03 môn của 03 năm học THPT theo tổ hợp môn đăng ký xét tuyển + Điểm ưu tiên (nếu có).
+ Xét theo điểm xét tuyển từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu từng ngành. Trường hợp nhiều thí sinh có cùng mức điểm xét tuyển, trường sẽ xét tiêu chí phụ là điểm chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế IELTS (≥ 6.0) hoặc TOEFL iBT (60- 78) của thí sinh.
+ Mỗi thí sinh được đăng ký tối đa 03 nguyện vọng xét tuyển. Thí sinh chỉ trúng tuyển 01 nguyện vọng cao nhất.
+ Đối với thí sinh đăng ký tổ hợp xét tuyển có môn Tiếng Anh, nếu thí sinh có chứng chỉ Tiếng Anh IELTS Academic hoặc TOEFL iBT thì được quy đổi điểm trung bình môn Tiếng Anh trong tổ hợp xét tuyển như sau: