Ngày 7.6, tại Quần thể di tích lăng vua Thiệu Trị (xã Thủy Bằng, TP.Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tổ chức lễ khánh thành dự án "Bảo tồn, tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dũ".
Tên Hoàng Đức trong tiếng Trung và tiếng Hàn
Tên Hoàng Đức trong tiếng Việt có 9 chữ cái. Vậy, trong tiếng Trung và tiếng Hàn thì tên Hoàng Đức được viết dài hay ngắn nhỉ? Cùng xem diễn giải sau đây nhé:
- Chữ HOÀNG trong tiếng Trung là 黄(Huáng).
- Chữ ĐỨC trong tiếng Trung là 德(Dé ).
- Chữ HOÀNG trong tiếng Hàn là 황(Hwang).
- Chữ ĐỨC trong tiếng Hàn là 덕(Deok).
Ý nghĩa tên Hoàng Đức theo Ngũ Cách
Tên gọi của mỗi người có thể chia ra thành Ngũ Cách gồm: Thiên Cách, Địa Cách, Nhân Cách, Ngoại Cách, Tổng Cách. Ta thấy mỗi Cách lại phản ánh một phương diện trong cuộc sống và có một cách tính khác nhau dựa vào số nét bút trong họ tên mỗi người. Ở đây chúng tôi dùng phương pháp Chữ Quốc Ngữ.
Thiên cách là yếu tố "trời" ban, là yếu tố tạo hóa, không ảnh hưởng nhiều đến cuộc đời thân chủ, song khi kết hợp với nhân cách sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến thành bại trong sự nghiệp. Tổng số thiên cách tên Hoàng Đức theo chữ Quốc ngữ thì có số tượng trưng của tên là 74. Theo đó, đây là tên mang Quẻ Không Cát. Có thể đặt tên cho bé nhà bạn được nhưng xin lưu ý rằng cái tên không quyết định tất cả mà còn phụ thuộc vào ngày sinh và giờ sinh, phúc đức cha ông và nền tảng kinh tế gia đình cộng với ý chí nữa.
Nhân cách ảnh hưởng chính đến vận số thân chủ trong cả cuộc đời thân chủ, là vận mệnh, tính cách, thể chất, năng lực, sức khỏe, hôn nhân cho gia chủ, là trung tâm điểm của họ tên (Nhân cách bản vận). Muốn dự đoán vận mệnh của người thì nên lưu tâm nhiều tới cách này từ đó có thể phát hiện ra đặc điểm vận mệnh và có thể biết được tính cách, thể chất, năng lực của họ.
Tổng số nhân cách tên Hoàng Đức theo chữ Quốc ngữ thì có số tượng trưng của tên là 73. Theo đó, đây là tên mang Quẻ Trung Tính, .
Người có Địa Cách là số Cát chứng tỏ thuở thiếu niên sẽ được sung sướng và gặp nhiều may mắn và ngược lại. Tuy nhiên, số lý này không có tính chất lâu bền nên nếu tiền vận là Địa Cách là số cát mà các Cách khác là số hung thì vẫn khó đạt được thành công và hạnh phúc về lâu về dài.
Địa cách tên Hoàng Đức có tổng số tượng trưng chữ quốc ngữ là 68. Đây là con số mang ý nghĩa Quẻ Cát.
Ngoại cách tên Hoàng Đức có số tượng trưng là 0. Đây là con số mang Quẻ Thường.
Tổng cách tên Hoàng Đức có tổng số tượng trưng chữ quốc ngữ là 73. Đây là con số mang Quẻ Trung Tính.
Bài này viết về hoàng hậu nhà Tống. Đối với hoàng hậu khác cùng tôn hiệu, xem
Minh Đức Lý Hoàng hậu (chữ Hán: 明德李皇后; 960 - 1004), là vợ thứ 3, đồng thời là Hoàng hậu tại vị duy nhất của Tống Thái Tông Triệu Quang Nghĩa[1].
Minh Đức Hoàng hậu Lý thị, xuất thân là người Lộ Châu, Thượng Đảng (nay là Trường Trị, Sơn Tây), trong một gia tộc quan liêu lâu đời. Tổ phụ Lý Triệu (李肇), làm quan nhà Hậu Đường đến Tư không, tử nạn khi khai chiến với Khiết Đan. Thân phụ Lý Xử Vân (李處耘), khi ấy là Thứ sử của Tri Châu (淄州), trời sinh trí dũng lại gan dạ, sau được phong Tống triều Khai quốc nguyên huân (宋朝開國元勛), tặng Thái sư. Đích mẫu Ngô thị (吴氏), sinh mẫu là Trần thị (陳氏)[1]. Trong nhà bà, có anh trai Lý Kế Long (李继隆) làm đến Điện tiền đô Chỉ huy sứ rồi Tiết độ sứ, ngoài ra còn có Lý Kế Tuân (李继恂) cùng Lý Kế Hòa (李继和), đều làm Thứ sử rồi Tiết độ sứ, gia thế họ Lý ngày một thịnh vượng.
Trong những năm Khai Bảo thời Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận, vì là con cháu huân thần có công lao, Lý thị được tuyển làm Vương phi cho Triệu Quang Nghĩa, khi đó đang là Tấn vương (晉王).
Năm Ung Hi nguyên niên (984), Tống Thái Tông tức vị, lập Lý thị làm Hoàng hậu. Lý hậu đoan trang diễm lệ, nhân từ độ lượng, là bậc Mẫu nghi thiên hạ. Năm Chí Đạo thứ 2 (996), dụ tấn phong đích mẫu Ngô thị làm Vệ Quốc thái Phu nhân (衛國太夫人), sinh mẫu Trần thị làm Hàn Quốc thái Phu nhân (韓國太夫人).
Khi Tống Thái Tông quá thế (997), hoạn quan Vương Kế Ân (王继恩) ngầm lập Thái Tông trưởng tử Triệu Nguyên Tá thay Thái tử Triệu Hằng kế vị. Nhưng đại thần Lữ Đoan (吕端) đứng ra bảo hộ Thái tử, sử gọi Tống Chân Tông. Sau khi Chân Tông tức vị, Hoàng hậu Lý thị được tôn làm Hoàng thái hậu, ban đầu ngự ở Gia Khánh điện (嘉慶殿) thuộc Tây cung (西宮), sau chuyển qua Vạn An cung (萬安宮). Tống Chân Tông đối với Lý Thái hậu thập phần hiếu kính, mỗi khi bệnh đều hầu hạ thuốc thang[1], lại với anh trai của bà muôn phần vị nể, phong làm Tiết độ sứ của Trấn An Quân, kiêm Kiểm hiệu Thái phó (检校太傅), sau lại thăng Đồng Trung thư môn hạ Bình chương sự (同中書門下平章事), thập phần trọng dụng.
Năm Cảnh Đức nguyên niên (1004), ngày 15 tháng 3 (âm lịch), Lý Thái hậu qua đời, hưởng dương 45 tuổi. Thụy hiệu Minh Đức Hoàng hậu (明德皇后), táng ở Vĩnh Hi lăng (永熙陵)[1].
Chú thích: # Bị phế khi đang tại vị; ~ Từng bị phế khi tại vị, sau được khôi phục; * Từng lâm triều thính chính