Khi tham gia tổ chức Thương mại Thế giới, kinh tế Việt Nam đã dần thay đổi, phát triển vượt bậc, sánh ngang tầm quốc tế. Chúng ta biết rằng nền kinh tế hàng hải là một thế mạnh của nền kinh tế Việt Nam bởi hệ thống cảng biển trải dài khắp cả nước.
Cảng Quy Nhơn (Bình Định)
Cảng Quy Nhơn nằm trong vịnh Quy Nhơn với vị trí thuận lợi cho phép tàu thuyền cập bến thuận tiện suốt các mùa trong năm. Chính vì vậy cảng Quy Nhơn được nhiều doanh nghiệp, chủ tàu trong và ngoài nước lựa chọn để thực hiện tiếp nhận và trung chuyển hàng hóa. Hiện nay cảng Quy Nhơn đã và đang cải thiện chất lượng dịch vụ để có thể đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng.
Tên bến cảng tại cảng biển Quy Nhơn
Cảng cái lân, Quảng Ninh nằm ở trung tâm kinh tế phía Bắc. Đây là cảng biển nước sâu lớn nhất Việt Nam. Với vị trí địa lý thuận lợi có thể thu hút các dự án xây dựng và kinh doanh dịch vụ cảng. Cảng Cái Lân được trang bị hệ thống đường biển, đường bộ tiên tiến giúp giảm tỷ lệ ảnh hưởng bởi thiên tai. Cảng Cái Lân đã và đang phát triển, mở rộng qua từng năm.
Đứng đầu bảng xếp hạng là cảng Yokohama (Nhật Bản), xếp thứ 2 là cảng King Abdullah (Saudi Arabia) và đứng thứ 3 là cảng Chiwan (Thâm Quyến, Trung Quốc).
Đặc biệt, trong top 50 cảng có tên 3 cảng của Việt Nam. Cụ thể, cảng Cái Lân (Quảng Ninh) đứng ở vị trí thứ 46, cảng Hải Phòng đứng ở vị trí số 47 và cảng Cái Mép (cảng Tân Cảng Cái Mép) đứng vị trí thứ 49.
Một trong những lý do quan trọng, giúp cảng Cái Lân có mặt ở vị trí thứ 46 là do năng suất xếp dỡ container của Cảng container quốc tế Cái Lân (CICT Cái Lân) - đơn vị hoạt động tại cảng Cái Lân ngày càng được cải thiện. Với 6 cẩu giàn, khu vực bãi lưu hàng rộng 14ha và được trang bị loại cẩu mép bến loại Post Panamax, CICT Cái Lân có năng suất xếp dỡ đạt từ 33 - 35 container/cẩu/giờ, có thời điểm lên đến 40 container/cẩu/giờ. Thời gian giải phóng tàu 5.000 TEU chỉ mất hơn một ngày.
I. Danh sách cảng biển quốc tế ở Việt Nam hiện nay
Cảng biển là cảng nằm ở bờ biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy. Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.
Cảng biển bao gồm các cầu tàu ở một khu nước có độ sâu và rộng nhất định phục vụ cho tàu neo đậu hoặc cập bờ. Các cảng biển thường là cảng nước sâu phục vụ tàu vận tải lớn với tải trọng cao. Theo đối tượng hàng hóa phục vụ, cảng hàng hóa có thể được chia thành nhiều loại cảng chuyên dụng như cảng hàng rời, cảng công ten nơ, cảng nhiên liệu.
Các dịch vụ và thủ tục ở cảng gồm: dịch vụ bốc dỡ, dịch vụ bến bãi và kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ vận chuyển trong cảng và bên ngoài cảng, thủ tục thông quan.
Cảng quốc tế trong tiếng Anh được hiểu là International port.
Cảng biển quốc tế là cảng biển phục vụ cho nhu cầu vận tải đường thủy trong nước và quốc tế. Các cảng biển quốc tế lớn của Việt Nam như:
Cảng Hải Phòng là một trong những cảng lớn nhất cả nước với hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, hệ thống máy móc tiên tiến. Đồng thời có vị trí thuận lợi cho việc giao dịch thương mại quốc tế. Theo thống kê mỗi năm cảng Hải Phòng vận chuyển, tiếp nhận 10 triệu tấn hàng hóa.
Tên bến cảng tại cảng biển Hải Phòng
Bến cảng Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng
Bến cảng container Vip Greenport
Bến cảng khí hóa lỏng Thăng Long
Bến cảng công ty Hóa dầu quân đội (Mipec)
Bến cảng xăng dầu Petec Hải Phòng
Bến cảng Công ty vận tải và cung ứng xăng dầu (Quỳnh Cư)
Bến cảng công nghiệp tàu thủy Nam Triệu
Bến cảng Xăng dầu Đình Vũ (19-9)
Bến cảng Công ty Sông Đà 12 (Tự Long)
Bến cảng DAP (hóa chất Việt Nam)
Bến cảng Đầu tư và phát triển cảng Đình Vũ
Bến cảng Công ty CP Dầu khí Hải Linh Hải Phòng
Bến cảng Công ty CP Dầu khí Hải Linh Hải Phòng
Bến cảng container Việt Nam (Viconship)
Bến cảng Liên doanh phát triển Đình Vũ
Cảng Vũng Tàu là một trong hai cửa ngõ quốc tế của Việt Nam. Một trong những lợi thế của cảng Vũng Tàu đó là có thể bốc dỡ container nhanh chóng, tiện lợi và an toàn.
Hàng năm, cảng Vũng Tàu đón nhận 30.000 lượt tàu biển cùng trên 70.000 lượt tàu cao tốc. Bên cạnh đó, cảng cũng thực hiện các dịch vụ hàng hải để tàu cập bến, rời đi các cảng khác thuộc địa phận Việt Nam.
Tên bến cảng tại Cảng biển Vũng Tàu
Bến cảng tổng hợp Thị Vải (ODA)
Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)
Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)
Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)
Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)
Bến cảng dầu K2 (phân cảng dầu Vũng Tàu)
Bến cảng kho xăng dầu Cù Lao Tào
Bến cảng chế tạo dàn khoan dầu khí (PV Shipyard)
Bến cảng chuyên dùng Holcim Thị Vải
Bến cảng thương cảng Vũng Tàu (phân cảng Cát Lở)
Bến cảng Nhà máy đóng tàu Ba Son
Bến cảng quốc tế Sài Gòn Việt Nam (SITV)
Bến cảng Khu công nghiệp Đông Xuyên
Bến cảng kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí (PVC-MS)
Bến cảng đạm và dịch vụ dầu khí tổng hợp Phú Mỹ
Bến cảng tổng hợp Thị Vải (ODA)
Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)
Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)
Cảng Chân Mây (Thừa Thiên Huế)
Cảng Chân Mây nằm ở vị trí thuận lợi có thể vận chuyển hàng hóa đến Singapore, Philippines và Hồng Kông. Chính vì vậy đây là cảng cửa ngõ kết nối khu vực Trung bộ ra cửa ngõ quốc tế.
BẾN CẢNG SỐ 1 - CẢNG CHÂN MÂY - CẢNG BIỂN THỪA THIÊN HUẾ
Cảng Đà Nẵng phục vụ nhu cầu kết nối, trung chuyển, vận chuyển hàng hóa trong nước với các nước nhưng Myanmar, Thái Lan, Lào. Cảng Đà Nẵng được trang bị một hệ thống tiên tiến có thể đắp ứng được các nhu cầu của các doanh nghiệp, công ty trong và ngoài nước.
Tên bến cảng tại cảng biển Đà Nẵng
Bến cảng Nhà máy đóng tàu Tổng công ty Sông Thu
Bến cảng chuyên dùng của Nhà máy xi măng Hải Vân
Bến cảng chuyên dùng Tổng kho sản phẩm dầu khí Đà Nẵng
Bến cảng Nhà máy đóng tàu Tổng công ty Sông Thu
Bến cảng chuyên dùng của Nhà máy xi măng Hải Vân
Bến cảng chuyên dùng Tổng kho sản phẩm dầu khí Đà Nẵng
Hi vọng với các thông tin chúng tôi vừa cung cấp bạn có thể hiểu rõ hơn về các cảng biển quốc tế tại Việt Nam. Đồng thời tìm cho mình được hệ thống cảng biến phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, công ty của bạn.
𝐀𝐋𝐒 – 𝐓𝐡𝐞 𝐋𝐞𝐚𝐝𝐢𝐧𝐠 𝐨𝐟 𝐀𝐯𝐢𝐚𝐭𝐢𝐨𝐧 𝐋𝐨𝐠𝐢𝐬𝐭𝐢𝐜𝐬 Email: [email protected]: 1900 3133Website: https://als.com.vn/Fanpage: https://www.facebook.com/als.com.vn
Ả Rập Xê Út còn được biết đến là Vương Quốc Ả Rập Xê Út hay Saudi Arabia là quốc gia giàu có nổi tiếng bậc nhất thế giới, quốc gia này nằm ở bán đảo Ả Rập thuộc vùng Tây Á. Đất nước này cũng giáp biển nên cũng có xây dựng nhiều cảng biển. Nếu bạn đang muốn tìm hiểu về các cảng biển ở Ả Rập Xê Út thì hãy xem qua bài viết sau đây nhé.
II. Ở Ả Rập Xê Út có những cảng biển nào?
Đây là cảng biển có số lượng hàng hoá và công suất phục vụ lớn nhất Ả Rập Xê Út, chiếm 65% lượng hàng nhập khẩu qua tất cả cảng biển của đát nước này. Diện tích của cảng vào khoảng 12,5km2 và được trang bị nhiều thiết bị tân tiến ước tính là hơn 1752 thiết bị. Tại đây có 5 bến tàu và 62 bến neo đậu cho các tàu thuyền lớn nhỏ. Chúng được phân chia như sau:
Cảng này có vị trí nằm ở giữa bờ biển phía Tây của Ả Rập Xê Út và ở phía Đông của Biển Đỏ. Cảng này có lịch sử hình thành lâu đời và là trung tâm kinh tế và văn hoá quan trọng bậc nhất của Ả Rập Xê Út.
Cảng này nằm cách Jeddah khoảng 120km về phía Bắc, cảng này được xây dựng và có liên kết chặt chẽ với thành phố kinh tế chiến lược King Abdullah. Bên cạnh đó, cảng Dammam cũng chỉ được đưa vào sử dụng trong thời gian gần đây để hỗ trợ, xử lý tình trạng tắc nghẽn hàng hoá của cảng Jeddah.
Ngoài ra cảng này cũng nhận được sự hỗ trợ bởi hệ thống đường sắt và đường cao tốc chạy thẳng đến thủ đô Riyard, thành phố đông dân nhất ở Ả Rập Xê Út, cách đó chỉ hơn 400 km. Cảng này cũng được phân chia nhỏ thành những khu vực nhu sau:
Cảng này nằm cách cảng Dammam 80km về phía Bắc. Đây cũng là một trong những cảng biển ở Ả Rập Xê Út có sức chứa lớn, sức chứa lên đến 36 triệu tấn hàng hoá. Cảng này có diện tích trải rộng lên đến 4 triệu m2, trong đó khu nhà kho chiếm đến 457.219m2. Như vậy có thể thấy đây là cảng nhân tạo được xây dựng trên nền đất sa mạc hoang hoá và là cảng có vịnh nước sâu tự nhiên lớn nhất ở Ả Rập Xê Út.
Đây là cảng có vị trí nằm ở trên bờ biển phía Tây của biển Đỏ. Đây là cảng biển tự nhiên được các rạn san hô lớn bảo vệ 2 bên. Ngoài ra cảng còn chuyên xuất khẩu dầu thô, dầu tinh chế lớn nhất nước. Đồng thời cảng này còn có vị trí đắc địa khi nằm ở trên tuyến hàng hải Châu Âu và Châu Mỹ, nằm sát ngay kênh đào Suez và Eo biển Bab Al Mandab.
Được xem là cảng cạn nội địa lớn nhất tại Ả Rập Xê Út. Cảng này được xây dựng và thành lập vào năm 1982. Cảng Riyadh có vị trí tại Al Malaz và là cảng nội địa lớn nhất ở Ả Rập Xê Út, tiếp giáp với ga đường sắt Riyadh. Cảng có tổng diện tích lên đến 918, 639m2 và hiện tại đang có 6 kho chứa hàng với tổng diện tích 6.480m2.
Cảng Riyadh là cảng có công suất xử lý trung bình từ 250.000-500.000 TEU. Cảng này được điều hành bởi hiệp hội đường sắt.
Đây là cảng có vị trí nằm trên bờ biển phía Đông của Ả Rập Xê Út. Cảng này đang trong giai đoạn phát triển và cảng chuyên xử lý các mặt hàng gia súc nhập khẩu từ Châu Phi.
Hi vọng với những thông tin trên, bạn đọc đã phần nào hiểu thêm về các cảng biển ở Ả Rập Xê Út. Nếu bạn đang quan tâm về tuyến vận chuyển hàng đi Ả Rập Xê Út thì hãy liên hệ ngay theo thông tin sau đây.
Công Ty TNHH Vận Tải Toàn Cầu Năm Sao ( 5STARTRANS)
Địa chỉ: 157 Đào Duy Anh, P.9, Quận Phú Nhuận, Hồ Chí Minh.