Đặt tên thương hiệu có lẽ là một trong những điều khó khăn nhất khi bắt đầu kinh doanh. Thương hiệu cũng giống như con người, cũng cần một cái tên ấn tượng, độc đáo và ý nghĩa.
Bước #5: Thử nghiệm, thử nghiệm, thử nghiệm
Khi đã có được 3 tên thương hiệu tốt nhất, bây giờ là thử nghiệm, có nhiều cách để thử nghiệm:
Tóm lại, thử nghiệm sử dụng thực tế với quy mô nhỏ, nhóm nhỏ, đánh giá mức độ hiệu quả của các phương án để chọn ra tên thương hiệu tốt nhất.
NOTE: Luôn áp dụng chặt chẽ quy trình để tạo ra hiệu quả tốt nhất.
Bạn đang bắt đầu xây dựng một thương hiệu mới và cần hỗ trợ?
Cách #4. Dùng từ viết tắt để đặt tên thương hiệu
Đa phần phương pháp dùng từ viết tắt để đặt tên thương hiệu là bắt nguồn từ các chữ cái đầu tiên hoặc tên đầy đủ bằng Tiếng Anh của thương hiệu đó.
Hai cách này hiện đang được sử dụng rất phổ biến tại Việt Nam, điển hình như các thương hiệu nổi tiếng có tên viết thương hiệu bắt nguồn từ tên tiếng Anh đầy đủ là: Vinaphone, Vinamilk, Vinaconex, Vingroup, Vinhomes… chữ Vina hay chữ Vin đều là viết tắt của chữ Việt Nam, cộng thêm vế sau là tên sản phẩm, dịch vụ của Doanh nghiệp.
Hoặc một cách khác là dùng từ viết tắt các chữ cái đầu tiên trong tên tiếng anh như: ACB (Ngân hàng Á Châu), ICP (Internation Consumer Product),…
[Saokim.com.vn] VIVIDA – Vivid – sinh động, mạnh mẽ và đầy sức sống
5 Cách kiểm tra khả năng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, tra cứu khả năng bảo hộ tên thương hiệu trên internet
Việc đặt tên thương hiệu hay, độc đáo, ấn tượng tương đối khó.
Nhưng còn việc khó hơn đó là đảm bảo khả năng tên thương hiệu có thể đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa.
Bởi vì, thời gian để được cấp văn bằng bảo hộ thực tế có thể lên tới hơn 24 tháng. Vì vậy nếu xảy ra sai sót, chậm chễ đăng ký tên nhãn hiệu mọi nỗ lực coi như VỨT BỎ HOÀN TOÀN.
Vậy nên, hãy cẩn thận tra cứu tên thương hiệu trên intenet để hạn chế tối đa trùng lặp. Đây là 5 cách mà Sao Kim sẽ giúp bạn tiến hành kiểm tra hiệu quả:
Cả 5 cách trên giúp bạn kiểm tra tên thương hiệu trên mọi nền tảng, đảm bảo đến 99,9% rằng khi bạn tiến hành xây dựng thương hiệu sẽ không bị mất lợi thế tìm kiếm.
!!!QUAN TRỌNG: Để chắc chắn hơn nữa về khả năng bảo hộ, đăng ký nhãn hiệu thành công bạn cần tra cứu trực tiếp với chuyên viên phía Cục sở hữu trí tuệ. (Đây vẫn là cách KHÔNG THỂ THAY THẾ)
Trả lời:Nếu đó là tên thương hiệu mẹ, thì cần giống với tên công ty.Ngoài ra, công ty (hoặc thương hiệu mẹ) có thể sở hữu nhiều thương hiệu con. Các thương hiệu con có thể không giống với tên công ty (phụ thuộc kiến trúc thương hiệu hướng tới)
Trả lời:Tên miền .com là tên miền phổ biến nhất, quốc tế hóa. Nếu không đăng ký được tên miền .com thì cần xem xét các yếu tố khác, ví dụ:– Có thương hiệu trùng lặp trên thị trường quốc tế không?– Bạn có kinh doanh quốc tế không?– Dự kiến bao lâu thì Go Global?Thực tế: Tên miền .com có tỷ lệ rất cao đã được mua (nhiều người mua để đầu cơ), do đó cần đặt tên thương hiệu thông minh để tránh tranh chấp lãng phí ở thời điểm mới lập công ty.
Trả lời:Bạn cần đăng ký một số đuôi tên miền phổ biến để tự bảo hộ thương hiệu của mình khỏi các tranh chấp tiềm năng. Tối thiểu nên đăng ký sở hữu tên miền .com, .vn và .com.vnHoặc nếu được, hãy đăng ký các biến thể tên miền mà bạn dự kiến sử dụng trong tương lai hoặc có thể gây nhầm lẫn thương hiệu trong tương lai.
Trả lời:Theo quy định, bạn sẽ nhận được văn bằng bảo hộ sau khoảng 24 tháng. Tuy nhiên, hiện tại công việc của Cục SHTT đang quá tải (trong khi nhân sự tăng trưởng không đủ đáp ứng) do đó thường sẽ nhận được văn bằng muộn hơn.
Trả lời:Có. Khi đã tính toán kinh doanh lâu dài, bạn nên tính toán đến cả tên thương hiệu con để phát triển nhất quán.Như vậy, tên thương hiệu của bạn có thể đáp cả khi quy mô công ty tăng trưởng nhanh chóng.
Hy vọng với những 12 cách đặt tên thương hiệu mà Sao Kim đã giới thiệu ở trên, bạn sẽ chọn được cho Doanh nghiệp của mình một cái tên thật độc đáo mà lại dễ nhớ nhé!
Nếu bạn chưa chưa có ý tưởng gì về tên thương hiệu, cũng như không có đủ thời gian cho các công đoạn tiếp theo
Hãy liên hệ số hotline 0964. 699.499 hoặc [email protected] để được hỗ trợ xây dựng thương hiệu hoàn hảo ngay từ những bước đầu tiên.
Xem thêm các bài viết hấp dẫn khác:
Follow các bài viết chất lượng của Sao Kim tại:
Case study Behance: Sao Kim Branding
#SaoKim #SaoKimBranding #DatTenThuongHieu #Namming #BrandNaming #BrandName
Giữa hàng ngàn sản phẩm có công dụng như nhau, tên gọi là yếu tố tiên quyết giúp khách hàng dễ dàng ghi nhớ để lựa chọn thương hiệu của bạn. Mặc dù hiểu rõ tên thương hiệu đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp, nhưng để đặt được một tên gọi phù hợp không phải là điều dễ dàng.
Nếu bạn vẫn còn nhiều băn khoăn trong việc chọn tên thương hiệu, dưới đây là 6 phương pháp mà bạn có thể tham khảo.
6 phương pháp đặt tên thương hiệu
Thế nào là một tên thương hiệu tốt?
Mặc dù không có một công thức nào khẳng định đây là một tên thương hiệu tốt, nhưng có những đặc điểm chung của một tên thương hiệu dễ nhớ, dễ sử dụng:
Khi đặt tên thương hiệu, các doanh nghiệp có tầm nhìn xa thường mong muốn tên thương hiệu của mình có thể đạt được một yếu tố kỹ thuật sau:
Ví dụ: Công ty Cổ phần FPT có tên thương hiệu là FPT, tên Quốc tế là FPT Corporation, tên viết tắt là FPT Corp, mã chứng khoán là FPT, tên miền .com, .vn, .com.vn đều đăng ký được.
Chờ chút: Tải ngay cuốn sách Corporate Branding, để hiểu toàn diện về xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, thực hiện chuyên nghiệp, bài bản ngay từ khâu đầu tiên.
Sử dụng AI để đặt tên thương hiệu
Hiện tại AI đang phát triển rất mạnh, bạn có thể sử dụng AI như Chat GPT, Gemini, Copilot để hỗ trợ việc đặt tên thương hiệu.
Bằng cách mô tả yêu cầu rõ ràng, AI có thể nhanh chóng tạo ra các kết quả.
Ví dụ sử dụng AI để đặt tên thương hiệu:
Prompt: “Hãy đóng vai một chuyên gia copywriter có kinh nghiệm 10 năm trong lĩnh vực đặt tên thương hiệu, xây dựng thương hiệu. Hãy liệt kê 20 cách đặt tên thương hiệu và lấy ví dụ minh họa cho việc đặt tên thương hiệu có chứa từ S và K. Lĩnh vực của công ty này là: Marketing. Tập khách hàng tiềm năng: Nam, Nữ từ 18 đến 35 tuổi. Trình bày dưới dạng bảng bao gồm: Số thứ tự, Các đặt tên thương hiệu, Ví dụ minh họa”
Nếu bạn chưa tìm thấy phương án ưng ý, hãy cứ yêu cầu tạo tiếp các phương án khác.
Hoặc bạn có thể mô tả sẵn cách đặt tên thương hiệu và ví dụ trước cho AI để AI có thể đặt tên theo định hướng đúng hơn (như các cách đặt tên dưới đây)
Cách #6. Đặt tên thương hiệu theo quy mô
Cách đặt tên thương hiệu dựa theo quy mô này dùng cho những thương hiệu kinh doanh nhiều mặt hàng của chủng loại. Bạn có thể dùng một số từ như: Thế giới, Siêu thị,… để khách hàng cảm thấy rằng nơi đây có đầy đủ mọi thứ mà họ cần.
Phương pháp này phù hợp với những cửa hàng lớn, những cửa hàng quy mô nhỏ hơn cần lưu ý khi sử dụng vì nếu sử dụng không đúng khách hàng sẽ cảm thấy mình bị lừa và họ không có thiện cảm với cửa hàng của bạn, không quay lại mua hàng.
Cách #8. Đặt tên thương hiệu theo các danh từ gợi nhắc
Một hình ảnh, một sự vật hay sự việc đều có ý nghĩa riêng của nó. Và đây cũng chính là lý do các danh từ gợi nhắc rất hay được sử dụng để làm tên thương hiệu. Có thể kể đến một vài ví dụ như:
Cách #3. Đặt tên thương hiệu theo địa chỉ, địa danh
Bún bò Đò Trai, Gốm Bát Tràng, Lụa Hà Đông,…là những cái tên quen thuộc mà khi nhắc đến, ai cũng biết nó ở đâu và đó là sản phẩm gì.
Đây là những ví dụ điển hình cho việc đặt tên thương hiệu theo địa chỉ hay địa danh mà Doanh nghiệp bạn đóng ở đó. Ngoài việc sử dụng tên, bạn cũng có thể sử dụng số nhà, số ngõ,… để đặt cùng sẽ tạo sự khác biệt và ấn tượng với người tiêu dùng.
[Saokim.com.vn] Thương hiệu Đạm Cà Mau do Sao Kim thiết kế
Một số cách đặt tên thương hiệu theo địa chỉ, địa danh mà bạn có thể tham khảo như là:
Tuy nhiên, những tên thương hiệu gắn với địa chỉ, địa danh thường khó bảo hộ được hoàn toàn, hoặc chỉ bảo hộ được một phần.