Hãng tư vấn marketing Interbrand vừa công bố danh sách 100 thương hiệu giá trị nhất thế giới năm 2019 (Best Global Brands). Họ định giá các thương hiệu dựa trên kết quả tài chính, vai trò trong quyết định mua hàng của người tiêu dùng, sức cạnh tranh và khả năng tạo ra sự trung thành.
Tom Ford – Hãng thời trang nổi tiếng thế giới
Tom Ford là một thương hiệu thời trang nổi tiếng thế giới đến từ Mỹ, do nhà sáng lập cùng tên ra mắt từ năm 2005. So với tuổi đời thương hiệu còn khá ít, nhưng các sản phẩm mà hãng cung cấp ra thị trường luôn nhận được sự đánh giá cao về chất lượng cho đến thiết kế.
Cho đến thời điểm hiện nay, khi nói đến cái tên Tom Ford thì bạn luôn nghĩ đến những dòng sản phẩm chất lượng, sang trọng, đẳng cấp như son môi, kính mắt, nước hoa, mỹ phẩm, đồng hồ, trang sức, quần áo, túi xách, khăn choàng, giày dép,…
Bottega Veneta – thương hiệu thời trang nổi tiếng trên thế giới
Bottega Veneta là một trong các thương hiệu thời trang nổi tiếng đến từ đất nước Ý, được hai người thợ chế tác da lành nghề là Michele Taddei và Renzo Zengiaro ra mắt từ năm 1966. Cho đến thời điểm hiện tại, Bottega Veneta được đánh giá là cái nôi của những chiếc Clutch Knot để đời với những kỹ thuật da da Intrecciato truyền thống cực kỳ ấn tượng.
Chính vì vậy, các sản phẩm của Bottega Veneta sản xuất luôn có sức hấp dẫn kỳ lạ. Nó không chỉ đến sự đơn giản nhưng không cầu kỳ, xa hoa nhưng cực kỳ tinh tế. Đây chính là điều mà ít thương hiệu thời trang nổi tiếng thế giới nào đạt được, khi trên mỗi sản phẩm không cần đính logo nhưng vẫn khiến người mặc toát lên được sự hãnh diện của mình.
Versace một trong các thương hiệu thời trang nổi tiếng của Ý
Versace cũng là một thương hiệu thời trang nổi tiếng, cao cấp đến từ đất nước Ý được thành lập bởi Gianni Versace vào năm 1978. Được biết, đây là một trong những thương hiệu đầu tàu của xu hướng thời trang xa xỉ, cũng như là hãng thời trang nổi tiếng có tầm ảnh hưởng bậc nhất thế giới hiện nay.
Phong cách thiết kế thời trang của Versace luôn có nét đặc trưng trong chạy cảm chất liệu, màu sắc, họa tiết đậm chất nghệ thuật, hình khối mạnh mẽ, từng đường cắt táo bạo, kỹ thuật với những đột phá mới lạ. Chính vì vậy, chúng thường không đơn thuần là thời trang mà được đánh giá như một tác phẩm nghệ thuật độc đáo chỉ có những người thực sự sành về thời trang mới thực sự dám thử.
Brand thời trang cao cấp nào được yêu thích nhất?
Hầu như mỗi thương hiệu nổi tiếng đều có những tệp khách hàng riêng của mình, cũng như chính sự chất lượng của mỗi sản phẩm của mỗi hãng luôn tạo được sự yêu thích của người dùng.
Dưới đây là bảng đánh giá những thương hiệu thời trang có mức doanh số bán hàng trong năm 2021 vừa qua theo statista.com. Doanh số bán nhiều cũng đồng nghĩa với việc thương hiệu đó được yêu thích nhất mà bạn có thể tham khảo:
Lưu ý: Những cấp bậc thương hiệu thời trang nổi tiếng trên đều được xây dựng theo giá thị trường. Để từ đó giúp bạn đo được mức độ yêu thích, đắt giá của nhãn hàng hiện nay.
Trên đây là tổng hợp những thông tin về các thương hiệu thời trang nổi tiếng trên thế giới. Qua đó có thể thấy được để đạt được những thành công như các thương hiệu này không hề đơn giản, cũng như tính cạnh tranh ngày càng cao nên đòi hỏi các nhãn hàng cần phải phát triển sản phẩm và xây dựng tên tuổi ngày một tốt hơn. Hy vọng dựa vào những chia sẻ trên sẽ giúp bạn có được cái nhìn về thị trường thời trang một cách rõ nét nhất nhé.
Theo đó, về tốc độ tăng trưởng giá trị thương hiệu quốc gia, Việt Nam tiếp tục được đánh giá là điểm sáng trong bức tranh xây dựng, phát triển thương hiệu quốc gia toàn cầu và là thương hiệu quốc gia có tốc độ tăng trưởng giá trị nhanh nhất thế giới là 74% trong giai đoạn 2019-2022. Cụ thể, nếu như năm 2019, giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam mới chỉ được Brand Finance định giá là 274 tỷ USD, năm 2020 là 319 tỷ USD tăng 29%, năm 2021 là 388 tỷ USD tăng 21%, thì năm 2022 đã là 431 tỷ USD tăng 11%.
Về thứ hạng, bất chấp những hậu quả về đại dịch Covid-19 và những xung đột, bất ổn về địa chính trị đang diễn ra trên thế giới, nhiều nước đã không duy trì được thứ hạng của thương hiệu quốc gia nhưng theo đánh giá của Brand Finance Việt Nam vẫn duy trì và tiếp tục được nâng hạng trong Top 100 giá trị thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới. Cụ thể, nếu như năm 2019, Việt Nam được xếp hạng thứ 42, năm 2020 tăng 9 bậc lên vị trí thứ 33, năm 2021 duy trì vị trí thứ 33 và năm 2022 tăng hạng 1 bậc lên vị trí thứ 32.
Về tăng trưởng giá trị thương hiệu của doanh nghiệp, Brand Finance đánh giá trong Top 50 thương hiệu doanh nghiệp giá trị nhất Việt Nam, mức tăng trưởng về giá trị cũng rất cao là 36%, so với mức tăng trưởng ở Singapore là 22%, ở Indonesia là 22%, ở Ấn Độ là 16%, ở Malaysia là 10%, ở Trung Quốc là 6%, ở Nhật Bản là 5% và ở Thái Lan là 4%. Trong số những doanh nghiệp có giá trị thương hiệu dẫn đầu có rất nhiều doanh nghiệp thương hiệu quốc gia Việt Nam như Viettel, Vinamilk, MB, Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Hòa Phát, Vietnam Airlines, v.v.
Kết quả tích cực trên đã khẳng định các chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước Việt Nam, cũng như hiệu quả hoạt động của Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt nam của Chính phủ trong việc hỗ trợ xây dựng và quảng bá hình ảnh, thương hiệu quốc gia Việt Nam thông qua các thương hiệu sản phẩm nổi tiếng, các thương hiệu doanh nghiệp mạnh, doanh nghiệp dẫn đầu trên thị trường. Đồng thời, kết quả cũng ghi nhận sự năng động, sáng tạo của các doanh nghiệp Việt Nam, đã nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, thách thức để duy xây dựng, phát triển và quản trị thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp mình góp phần gia tăng giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam trên trường quốc tế.
Thương hiệu Vinhomes thuộc Tập đoàn Vingroup vừa được tôn vinh là thương hiệu bất động sản đắt giá nhất Việt Nam 2015, do hãng tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu
Brand Finance công bố. Hai thương hiệu khác thuộc Vingroup là Vincom, Vinpearl và hai công ty thành viên của tập đoàn cũng hiện diện trong Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2015.
bất động sản Vinhomes thuộc Tập đoàn Vingroup được định giá 343 triệu USD, đứng thứ ba trong bảng xếp hạng 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm nay. Đặc biệt, trong Top 10 danh giá, Vinhomes là doanh nghiệp tư nhân duy nhất và là thương hiệu duy nhất thuộc lĩnh vực bất động sản.
Theo báo cáo của Brand Finance, các tiêu chí đánh giá thương hiệu gồm khả năng làm tăng giá trị sản phẩm của một thương hiệu; mức độ ảnh hưởng đối với quyết định mua của khách hàng; chi phí để xây dựng thương hiệu thành công; giá trị mua bán trên thị trường chứng khoán và khả năng tạo ra lợi nhuận của thương hiệu.
Ngoài giá trị thương hiệu, Brand Finance cũng đánh giá độ mạnh của các thương hiệu theo thang A, AA và AAA. Trong Top 10, thương hiệu Vinhomes được đánh giá ở mức AA+, chỉ đứng sau một doanh nghiệp dẫn đầu (mức AAA-).
Bên cạnh Vinhomes, hai thương hiệu khác của Tập đoàn Vingroup cũng được xếp hạng trong Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam là Vincom (vị trí thứ 28) - hoạt động trong lĩnh vực cho thuê mặt bằng bán lẻ hiện đại và Vinpearl (vị trí thứ 32) - thuộc lĩnh vực
nghỉ dưỡng. Hai thương hiệu này được đánh giá cao với thang AA.
Cùng với ba thương hiệu đã khẳng định tên tuổi trên thị trường, hai công ty thành viên của Tập đoàn Vingroup là Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Đô thị Sài Đồng - chủ đầu tư dự án Vinhomes Riverside và Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Nam Hà Nội - chủ đầu tư dự án Times City cũng hiện diện trong Top 50.
Vinhomes hiện là thương hiệu bất động sản hàng đầu Việt Nam, được phát triển bởi Tập đoàn Vingroup, với hàng loạt dự án đẳng cấp như Vinhomes Times City, Vinhomes Royal City, Vinhomes Riverside, Vinhomes Central Park... Điểm ưu việt của các sản phẩm bất động sản Vinhomes là luôn đảm bảo chính xác cam kết về tiến độ, chất lượng xây dựng và hệ thống hạ tầng, tiện ích đồng bộ và chất lượng dịch vụ vượt trội. Đặc biệt, các khu đô thị Vinhomes luôn đi đầu trong việc thiết lập một hệ thống
chặt chẽ, hệ thống phòng cháy chữa cháy hiện đại, đảm bảo môi trường sống an toàn cho khách hàng.
Bên cạnh đó, chủ đầu tư liên tục chủ động nâng cao chất lượng sống tại các khu đô thị và được thị trường đánh giá là nhà phát triển
Cũng hoạt động trong lĩnh vực bất động sản nhưng ở mảng cho thuê mặt bằng bán lẻ hiện đại, thương hiệu Vincom đang sở hữu chuỗi TTTM lớn nhất cả nước với Vincom Mega Mall Times City, Vincom Mega Mall Royal City, Vincom Bà Triệu, Vincom Đồng Khởi…. Trong khi đó, Vinpearl là thương hiệu du lịch nghỉ dưỡng nổi tiếng của Tập đoàn Vingroup, với chuỗi khách sạn 5 sao và biệt thự nghỉ dưỡng sang trọng trải dài khắp các danh thắng Nha Trang, Đà Nẵng, Phú Quốc, Hạ Long...
Bảng xếp hạng 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2015 do Brand Finance hợp tác với Mibrand - công ty chuyên về
chiến lược thương hiệu tại Việt Nam - phát hành.
Brand Finance là hãng tư vấn định giá thương hiệu có trụ sở tại Anh. Hằng năm, Brand Finance tiến hành định giá một cách độc lập khoảng 57.000 thương hiệu khác nhau trên toàn thế giới.
Các báo cáo quan trọng của Brand Fianace được giới chuyên môn đánh giá cao bao gồm Top 500 Thương hiệu hàng đầu thế giới, Top 500 ngân hàng hàng đầu thế giới, bảng xếp hạng thương hiệu các quốc gia trên thế giới…
Đây là lần đầu tiên các thương hiệu Việt Nam được Brand Finance đưa vào danh sách được định giá hằng năm. Kết quả định giá thương hiệu của Brand Finance được sử dụng và công bố chính thức trên các kênh truyền thông hàng đầu thế giới như BBC, CNN, CNBC, Bloomberg, The Economist, The Wallstreet Journal…
Nhiều người nghĩ USD, bảng Anh... là những đồng tiền giá trị nhất thế giới nhưng trên thực tế, danh hiệu này không thuộc về 2 loại tiền tệ trên.
Theo Bestdiplomats , các loại tiền tệ mạnh nhất đã được kiểm tra, có tính đến số lượng tiền mặt nước ngoài thu được trên mỗi đô la Mỹ. Bảng xếp hạng đồng tiền giá trị nhất thế giới dựa trên thông tin từ Open Exchange, đơn vị cung cấp tỷ giá chuyển đổi.
Một dinar Kuwait trị giá 3,26 USD, trở thành đồng tiền giá trị cao nhất thế giới.
Kuwait là một quốc gia giàu có, chủ yếu là nước xuất khẩu dầu mỏ ra thế giới, nằm giữa Ả Rập Saudi và Iraq. Kuwait cũng là quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới.
Đồng dinar của Kuwait. (Ảnh: Getty)
Khả năng phục hồi và ổn định của đồng Dinar được củng cố nhờ Chính phủ Kuwait đã đưa ra các chính sách khuyến khích sự phát triển của khu vực tư nhân, đa dạng hóa nền kinh tế và giảm bớt sự phụ thuộc vào thu nhập từ dầu mỏ. Kuwait cũng có dự trữ ngoại hối lớn, cung cấp mạng lưới an toàn trước những cú sốc kinh tế bên ngoài và đảm bảo sự ổn định tỷ giá hối đoái của đồng dinar.
Đồng dinar Bahrain là loại tiền tệ có giá trị thứ hai trên thế giới, trị giá 2,65 USD cho mỗi dinar Bahrain. Tương tự như Kuwait, phần lớn thu nhập của Bahrain đến từ xuất khẩu dầu khí.
Mỗi đồng Rial Oman trị giá 2,60 USD. Oman nằm gần mũi bán đảo Ả Rập, giữa Yemen và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất. Oman là nước xuất khẩu khí đốt và dầu mỏ lớn, giống như các nước láng giềng giàu có khác.
Đồng dinar Jordan bằng 1,41 USD. Jordan là một quốc gia Trung Đông phần lớn không giáp biển. Tỷ giá của đồng tiền Dinar Jordan duy trì được ổn định trong suốt 2 thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI, điều này đã trở thành yếu tố thu hút các khoản đầu tư của Mỹ cho Jordan.
Một bảng Anh trị giá 1,28 USD. Theo Ngân hàng Thế giới, Anh đứng thứ 6 trong số tất cả các quốc gia về GDP. Đây cũng là một trong những đồng tiền được giao dịch nhiều nhất trên toàn cầu.
Một bảng Gibraltar trị giá 1,28 USD. Nằm ở điểm cực nam của Tây Ban Nha, Gibraltar giữ vị thế lãnh thổ chính thức của Anh.
Đồng tiền chính thức của Gibraltar, GIP, được phát hành bởi Chính phủ Gibraltar và được quản lý bởi Cơ quan tiền tệ Gibraltar.
Một đô la Quần đảo Cayman trị giá 1,20 đô la Mỹ. Nằm ở vùng biển Caribbean, Quần đảo Cayman là thuộc địa của Anh, đóng vai trò là trung tâm tài chính nước ngoài.
Một franc Thụy Sĩ trị giá 1,15 USD. Với sự ổn định chính trị của Thụy Sĩ, đồng franc Thụy Sĩ được coi là nơi trú ẩn an toàn và là đồng tiền hợp pháp chính thức của cả Thụy Sĩ và Liechtenstein.
Một euro trị giá 1,10 USD. Đây là đồng tiền chính thức của khu vực đồng tiền chung châu Âu, bao gồm 20 trong số 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu.
Kể từ khi xuất hiện vào những năm 1700, đồng đô la Mỹ (USD) đã được chấp nhận là tiền hợp pháp ở Mỹ. Cho đến nay, đây là loại tiền tệ được giao dịch nhiều nhất trên toàn thế giới.
Ngoài ra, đồng USD còn được sử dụng để định giá nhiều loại hàng hóa bao gồm đồng, vàng và dầu. Đây là loại tiền dự trữ lớn nhất thế giới, có nghĩa là các ngân hàng trung ương nắm giữ phần lớn số tiền này.
Sao chép liên kết để chia sẻ bài viết lên Facebook, Zalo,...