Bản Chất Của Học Ngôn Ngữ Là Gì

Bản Chất Của Học Ngôn Ngữ Là Gì

Mặc dù không phải là ngành học mới, xong chưa bao giờ ngành Nhật Bản học lại có sức hút như hiện nay. Nhật Bản học là ngành học được đánh giá cao về cơ hội và tiềm năng, thu hút đông đảo học sinh du học Nhật Bản quan tâm. Vậy Nhật Bản học là ngành gì? Ngành Nhật Bản học có giống với ngành Ngôn ngữ Nhật hay không?

Học ngành Nhật Bản học ở đâu? Trường nào đào tạo ngành học này?

Tại Việt Nam, không có nhiều trường đào tạo chuyên sâu ngành học này, do nhu cầu nhân lực của ngành mới chỉ phát triển mạnh trong vài năm gần đây.

Nếu bạn yêu thích ngành học này, có thể tìm hiểu thông tin tuyển sinh tại các trường sau:

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM

Đại học Kinh tế - tài chính TPHCM

Có thể thấy, chương trình đào tạo ngành Nhật Bản học trong nước khá hạn chế. Vì vậy, thời gian gần đây, có nhiều bạn học sinh chọn lựa du học Nhật ngành Nhật Bản học. Đây là hướng đi mới, đem đến cơ hội học tập và trải nghiệm. Việc học tập tại “xứ hoa anh đào” sẽ giúp bạn trau dồi năng lực chuyên môn cũng như có am hiểu sâu rộng về đất nước này.

Bạn có phù hợp với ngành Nhật Bản hay không?

Theo chia sẻ từ bộ phận tư vấn tuyển sinh: Có rất nhiều học sinh thắc mắc :Ngành Nhật Bản học có khó không? hay Ngành Nhật Bản học phù hợp với ai? Để học ngành Nhật Bản học cần có những tố chất gì?...

Về vấn đề này, các chuyên gia tư vấn tuyển sinh cho biết, để thành công với ngành Nhật Bản học, bạn cần có những tố chất sau:

Khi chọn lựa ngành học này, năng lực ngoại ngữ tốt là yếu tố “cần và đủ”. Bạn cần có năng khiếu ngôn ngữ và yêu thích tiếng Nhật cũng như văn hóa Nhật Bản. Tố chất này sẽ là yếu tố tiếp thêm cho bạn nguồn động lực để phát huy năng lực bản thân và theo đuổi ngành nghề.

Nếu bạn là người thích giao lưu, ham học hỏi và có vốn kiến thức rộng về văn hóa – xã hội thì Nhật Bản học là chọn lựa lý tưởng cho bạn. Theo học ngành Nhật Bản học cũng đồng nghĩa với việc bạn có thêm cơ hội chọn lựa nghề nghiệp tại các công ty đa quốc gia một cách dễ dàng.

Sự năng động và thái độ tự tin luôn là yếu tố được doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao trong quá trình tuyển dụng nhân sự. Bạn cũng cần có bản lĩnh để giải quyết những tình huống phát sinh trong nghề nghiệp cũng là yêu cầu cần thiết để thành công với ngành.

Ngành học này phù hợp với những bạn trẻ có tư duy hướng ngoại, thích khám phá và có khả năng thích ứng với nhiều môi trường làm việc khác nhau.

Ngành Nhật Bản học khoa học xã hội nhân văn

Nếu muốn theo học ngành Nhật Bản học trong nước, bạn có thể tham khảo chương trình đào tạo Nhật Bản học tại trường Khoa học xã hội nhân văn. Đây là địa chỉ hàng đầu trong đào tạo ngành học này.

Dưới đây là một số thông tin về chương trình đào tạo ngành học này:

Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Mục tiêu đào tạo ngành Nhật Bản học là:

Đào tạo sinh viên có phẩm chất chính trị tư tưởng vững vàng, có kỉ luật, đạo đức nghề nghiệp, có ý thức phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, có kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn, kiến thức chuyên môn về Nhật Bản học.

Trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ sở về Nhật Bản, năng lực tiếng Nhật vững vàng và các kỹ năng cần thiết theo một trong hai định hướng: nghiên cứu- đào tạo và thực hành- ứng dụng. Trên cơ sở đó, sinh viên có năng lực xử lý một cách độc lập những vấn đề trong công việc được phân công liên quan đến Nhật Bản; có ý thức chủ động tìm tòi và phát triển kiến thức mới, có khả năng tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn và tự tin trong giao tiếp quốc tế.

Chương trình đào tạo gồm 2 khối kiến thức cơ bản: kiến thức tiếng Nhật và kiến thức chuyên ngành về Nhật Bản học.

Trong khối kiến thức Tiếng Nhật có chương trình đào tạo mang tính hệ thống từ Sơ cấp đến Cao cấp; trong khối kiến thức về chuyên ngành Nhật Bản đào tạo toàn diện những kiến thức chuyên ngành như lịch sử, kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn học, văn hóa, xã hội. Ngoài ra còn có hệ thống các môn tự chọn phong phú gắn liền với thực tiễn công việc của sinh viên khi ra trường, đáp ứng yêu cầu đa dạng của các nhà tuyển dụng.

Bên cạnh đó, hiện nhu cầu tiếp nhận sinh viên ngành Nhật Bản học đến thực tập thực tế tại các công ty 100% vốn Nhật Bản và công ty liên doanh Nhật – Việt là rất cao. Hàng năm, trường sẽ tổ chức và điều hành chương trình thực tập của sinh viên tại các công ty góp phần nâng cao năng lực tiếng Nhật và hoạt động thực tiễn, giúp cho sinh viên có khả năng đảm nhiệm công việc tại các công ty ngay sau khi ra trường.

Trên đây là phần tổng hợp thông tin về ngành Nhật Bản học – ngành học thu hút đông đảo học sinh chọn lựa trong những năm tuyển sinh gần đây. Nếu bạn có mong muốn tìm kiếm cơ hội đi du học ngành Nhật Bản học, hãy liên hệ với Thanh Giang để được tư vấn và giải đáp chi tiết.

CLICK NGAY để được tư vấn và hỗ trợ MIỄN PHÍ

Chat trực tiếp cùng Thanh Giang

Link facebook: https://www.facebook.com/thanhgiang.jsc

Bài viết cùng chủ đề Ngành học du học Nhật Bản

Nguồn: https://duhoc.thanhgiang.com.vn

Hiện nay, những ngành học liên quan đến khoa học xã hội nhân văn đang được giới trẻ chú ý, đặc biệt là ngành ngôn ngữ học. Các ngành ngôn ngữ không đơn thuần chỉ học về ngôn ngữ mà bản chất của ngành học này rất đa dạng. Trong bài viết hôm nay, CareerViet sẽ cung cấp thông tin về ngôn ngữ học là gì cùng như cơ hội việc làm của ngành học này cho những bạn đang quan tâm nhé!

Ngôn ngữ học là một ngành học thuộc khối xã hội. Đây là lĩnh vực nghiên cứu các khía cạnh của ngôn ngữ. Bên cạnh học ngôn ngữ, kiến thức về ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa, người học sẽ được học về lịch sử hình thành của ngôn ngữ đó cũng như kĩ năng phân tích và ứng dụng của ngôn ngữ trên khắp thế giới.

Xem thêm: Sức mạnh của ngôn ngữ không lời trong đàm phán

Ngôn ngữ học là ngành nghiên cứu về các khía cạnh của ngôn ngữ (Nguồn: Internet)

Ngành ngôn ngữ học học những gì?

Mục đích của ngành ngôn ngữ học là cung cấp kiến thức chuyên sâu về ngôn ngữ, về văn hóa xã hội cũng như những kiến thức chuyên ngành khác nhau. Kiến thức của ngành ngôn ngữ học được chia thành 3 nhóm tiêu biểu:

Những môn học trong nhóm này bao gồm: Lịch sử ngôn ngữ, Ngôn ngữ đại cương, Ngữ âm học, m vị học, Từ vựng học, Cú pháp học, Ngữ nghĩa học, Ngữ dụng học, Kí hiệu học,... Những môn học này cung cấp kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về ngôn ngữ, rèn luyện kỹ năng như quan sát, tổng hợp, phân tích vấn đề thuộc ngôn ngữ.

Nhóm này sẽ phù hợp với những bạn muốn tìm hiểu tập trung vào chuyên đề về khoa học ngôn ngữ.

Gồm các môn học như Ngôn ngữ văn chương, Ngôn ngữ học văn bản, Ngôn ngữ học văn hóa, Ngôn ngữ học xã hội, Ngôn ngữ học tâm lý, Ngôn ngữ học đối chiếu,... Đây là những môn học giúp người học có thể sử dụng ngôn ngữ để hỗ trợ cho những ngành khác.

Đối với ngôn ngữ văn chương, môn học này sẽ hướng dẫn cách phân tích vẻ đẹp nghệ thuật của văn chương. Hay Ngôn ngữ học văn hóa sẽ xác định được những yếu tố văn hóa từ các khía cạnh của ngôn ngữ,...

Những môn học trong nhóm này cung cấp các kỹ năng về trình bày, soạn thảo văn bản, đối chiếu ngôn ngữ hay tìm hiểu, giải mã cơ chế sáng tạo ngôn ngữ,...

Content writer là gì? Điều cần biết về content writer đầy đủ nhất

Content Creator là ai? Kỹ năng cần có của Content Creator?

Những môn học của nhóm này phù hợp cho những bạn muốn làm việc liên quan mật thiết đến ngôn ngữ. Các môn học tiêu biểu như Ngữ pháp tiếng Việt, Ngôn ngữ và truyền thông, Ngôn ngữ báo chí, Ngôn ngữ học ứng dụng,...

Đối với nhóm này, ngôn ngữ được áp dụng để giải quyết những vấn đề cụ thể trong một lĩnh vực nhất định như biên tập, truyền thông, giảng dạy, tổ chức sự kiện,...

Các môn học có tính ứng dụng cao này sẽ rèn luyện những kỹ năng về ứng dụng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc,...

Hiện nay thị trường việc làm đối với ngành ngôn ngữ học khá đa dạng và cơ hội luôn rộng mở cho các bạn sinh viên mới ra trường. Một số công việc tiêu biểu như:

Biên tập viên là những người có kiến thức cơ bản và chuyên sâu về ngôn ngữ. Họ sẽ làm việc trong các nhà xuất bản, các tòa soạn hoặc đài phát thanh truyền hình.

Để có thể trở thành một biên tập viên, bên cạnh kiến thức về ngôn ngữ học, bạn phải đáp ứng được các yêu cầu của công việc như:

Tiếng Việt cũng phải cạnh tranh?

Học ngành ngôn ngữ học có thể trở thành một biên tập viên cho đài truyền hình (Nguồn: Internet)

Với những bạn đam mê với công tác giảng dạy, có thể lựa chọn làm giảng viên tại các trường đào tạo ngành ngôn ngữ học. Với nhu cầu học tiếng Việt của người nước ngoài ngày càng tăng như hiện nay, cũng như số lượng giảng viên giảng dạy các bộ môn không đáp ứng đủ, đây chính là một trong những cơ hội việc làm tốt cho những bạn sinh viên ngành ngôn ngữ học.

Xem thêm: Nhiều trường ĐH “đói” giảng viên

Cơ hội trở thành một giảng viên ngành ngôn ngữ học (Nguồn: Internet)

Nghiên cứu viên ngành ngôn ngữ có chức năng nghiên cứu ngôn ngữ ở nhiều phương diện khác nhau như ngôn ngữ học dân tộc thiểu số, ngôn ngữ học vùng miền, ngôn ngữ học vị thành niên,...

Bên cạnh việc nghiên cứu, họ còn thực hiện nhiệm vụ đưa ra các chính sách để phát triển và bảo tồn ngôn ngữ, soạn sách giáo khoa, từ điển,...

Bạn có thể ứng tuyển vị trí này tại các viện nghiên cứu ngôn ngữ, viện thông tin khoa học xã hội Việt Nam,...

Làm việc tại các cơ sở truyền thông, báo chí đòi hỏi bạn phải có kỹ năng viết lách và sử dụng ngôn ngữ. Các công việc liên quan như người dẫn chương trình, biên kịch cho các chương trình, viết thoại, xây dựng kịch bản, viết tin tức, thực hiện các phóng sự,...

Đây là một trong những công việc đòi hỏi nhiều kỹ năng, kiến thức chuyên sâu về ngôn ngữ cũng như các kiến thức văn hóa xã hội khác.

Xem thêm: Làm sao để có công việc viết lách tự do?

Làm việc tại các cơ sở truyền thông đại chúng là một trong những mơ ước của sinh viên ngành ngôn ngữ học (Nguồn: Internet)

Một trong những công việc phù hợp với cử nhân ngành ngôn ngữ học chính là biên tập, dịch thuật. Họ có thể sử dụng tốt kiến thức về ngôn ngữ của mình để thực hiện công việc như biên tập lại sách báo, dịch thuật sách nước ngoài, biên soạn sách giáo khoa, sách tham khảo,...

Xem thêm: Dịch thuật là gì? Cơ hội và thách thức của ngành dịch thuật